Giáo viên: Hướng dẫn HS cách trình

Một phần của tài liệu KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN 6 năm 2022 (Trang 52 - 55)

bày sản phẩm nhóm trước tập thể lớp

Bước 4: Kết luận, nhận định

- GV nhận xét câu trả lời của HS, thái độ làm việc nhóm của HS, sản phẩm của các nhóm

- GV chốt kiến thức và kết nối với mục sau ỘThực hành viết biên bảnỢ

THỰC HÀNH VIẾT BIÊN BẢNa. Mục tiêu: a. Mục tiêu:

- Biết cách viết biên bản một cuộc họp, cuộc thảo luận.

- Ngôn ngữ trong biên bản đảm bảo sự chắnh xác và tắnh khác quan.

b. Nội dung:

- GV hướng dẫn HS viết biên bản

- HS suy nghĩ và trả lời các câu hỏi của GV

c. Sản phẩm: Câu trả lời của HSd. Tổ chức thực hiện: d. Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

? Hình dung lại các buổi họp, thảo luận

1. Trước khi viết

cần được ghi biên bản. Xác định tên gọi của biên bản em định viết?

? Viết biên bản về một cuộc họp, cuộc thảo luận theo đúng thể thức?

? Chỉnh sửa biên bản sau khi đã viết xong?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- Giáo viên:

Hướng dẫn HS đọc các gợi ý trong SHS và trả lời câu hỏi

- Học sinh:

+ Đọc các gợi ý trong SHS và lựa chọn biên bản viết.

+ Viết biên bản về một cuộc họp, cuộc thảo luận.

+ Chỉnh sửa lại biên bản sau khi viết.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

- GV yêu cầu HS báo cáo sản phẩm. - HS báo cáo sản phẩm của mình. Các HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung (nếu cần) cho bài của bạn.

Bước 4: Kết luận, nhận định

- GV nhận xét thái độ học tập và sản phẩm của HS.

- GV chuyển dẫn sang mục sau.

- Mục đắch viết biên bản: - Người đọc biên bản:

2. Viết biên bản

- Đọc kĩ phần hướng dẫn viết biên bản trong SHS.

- Thực hành viết biên bản một cuộc họp, cuộc thảo luận (HS tự chọn)

3. Chỉnh sửa biên bản

- Đọc lại biên bản nhiều lần. - Chỉnh sửa lại biên bản (nếu có).

TRẢ BÀI

a. Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Thấy được ưu điểm và tồn tại trong bài viết của mình. - Biết chỉnh sửa bài viết của mình và của các bạn.

b. Nội dung:

- GV trả bài, yêu cầu HS thảo luận nhóm nhận xét bài làm của mình và của các bạn

- HS đọc bài viết, làm việc nhóm

c. Sản phẩm: Biên bản đã chỉnh sửa của HSd. Tổ chức thực hiện: d. Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

Trả bài cho HS và yêu cầu HS đọc, nhận xét

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- GV giao nhiệm vụ - HS làm việc theo nhóm

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn - HS nhận xét, bổ sung (nếu cần) cho bài viết của bạn

Bước 4: Kết luận, nhận định

GV chốt lại những ưu điểm và tồn tại của bài viết

Biên bản đã được chỉnh sửa của HS

(Tiết 11 + 12)

TÓM TẮT BẰNG SƠ ĐỒ NỘI DUNG CỦA MỘT VĂN BẢN ĐƠN GIẢNI. Mục tiêu bài học I. Mục tiêu bài học

1. Về kiến thức

- Tóm tắt VB phục vụ cho nhu cầu tiếp nhận tri thức, tắch luỹ tài liệu và biết tóm tắt bằng sơ đổ nội dung một VB đơn giản đã đọc.

- Trình bày dễ ỘđọcỢ, dễ theo dõi (có tắnh trực quan).

- Đặc điểm chắnh của VB cùng các tương quan của nó (có tắnh lơ-gắc, khoa học). - Tinh giản, chắt lọc (có tắnh khái quát).

- Đẹp mắt, gây được hứng thú đối với người tiếp nhận (có tắnh thẩm mĩ).

2. Về năng lực

a) Năng lực chuyên biệt :

- Nhận biết cách tóm tắt nội dung của một văn bản đơn giản.

- Giúp học sinh biết cách tóm tắt các văn bản bằng sơ đồ khiến kiến thức đơn giản, dễ hiểu, sinh động hơn.

b) Năng lực chung:

- Năng lực tự học (tự đọc, tự hoàn thiện phiếu học tập_)

- Năng lực GQVĐ. (HS biết thực hành giải quyết các bài tập).

- Năng lực hợp tác , giao tiếp (trong hoạt động nhóm, trình bày trước lớp)

3. Về phẩm chất

Rèn luyện tắnh chăm chỉ, cần cù, sáng tạo

Một phần của tài liệu KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN 6 năm 2022 (Trang 52 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(83 trang)
w