III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 3.1 HĐ 1: Xác định vấn đề
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS d) Tổ chức thực hiện
d) Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
GV tổ chức hoạt động khởi động: đặt một số câu hỏi, yêu cầu HS làm việc cá nhân để trả lời:
(1) Các em đã được biết những cách nào để tóm tắt một văn bản chưa?
(1)
- Có thể tóm tắt văn bản bằng cách gạch ý - Xây dựng thơng qua video clip
- Tóm tắt bằng sơ đồ tư duy (2)
(2) Sau khi tóm tắt một văn bản xong em thấy như thế nào?
B2: Thực hiện nhiệm vụ
GV hướng dẫn HS đọc và tìm thơng tin.
HS quan sát SGK.
B3: Báo cáo, thảo luận
GV yêu cầu HS trả lời. HS trả lời câu hỏi của GV.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
Nhận xét câu trả lời của HS và và chốt kiến thức lên bảng hoặc màn hình.
- Hệ thống kiến thức qua sơ đồ giúp học sinh bớt căng thẳng, áp lực
GV dẫn dắt vào bài:
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến
Như chúng ta đã biết một văn bản thường có dung lượng tương đối lớn như vậy để nhớ được hết tất cả các ý chắnh của văn bản thì cần phải đọc đi đọc lại rất nhiều, đôi khi làm chúng ta chán nản hơn. Ngày nay, vấn đề đó trở nên đa dạng hơn khi chúng ta biết vận dụng sáng tạo cách trang trắ, tóm tắt một văn bản làm sao cho vừa đủ ý lại khiến chúng ta nhớ lâu hơn bằng cách hệ thống hóa các kiến thức bằng những ý chắnh sau đó sẽ vẽ theo chủ đề mà văn bản nói đến.
Vắ dụ: Đối với bài ỘTrái đất - cái nơi của sự sốngỢ chúng ta có một sơ đồ tóm tắt đơn giản sau:
Như vậy, khi tóm tắt một văn bản bằng sơ đồ sẽ giúp chúng ta đơn giản kiến thức hơn và sẽ ghi nhớ được bài học lâu hơn.