HOẠT ĐỘNG 1: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀGIỚI THIỆU KIỂU BÀI GIỚI THIỆU KIỂU BÀI
a. Mục tiêu
Nắm được mục đắch, vai trò của biên bản một cuộc họp, cuộc thảo luận
b. Nội dung
GV đặt câu hỏi HS trả lời câu hỏi
d. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV hỏi:
? Biên bản là gì? Biên bản có vai trị như thế nào? Em đã bao giờ được chọn làm người viết biên bản cho một cuộc họp, cuộc thảo luận chưa?
? Tại sao người ta phải cân nhắc kĩ lưỡng khi chọn người viết biên bản?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- GV gọi 2 - 3 HS trả lời câu hỏi - HS trả lời
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét câu trả lời của HS
- Kết nối với mục ỘTìm hiểu yêu cầu đối với biên bảnỢ
Biên bản là một loại nhỏ của văn bản nhật dụng, dùng để ghi chép về một vụ việc hay một cuộc họp, cuộc thảo luận, giúp ta nắm bắt được đầy đủ, chắnh xác về điều đã diễn ra. Nó có thể được lưu lại như một hồ sơ quan trọng, lúc cần được đưa ra như bằng chứng để đánh giá một vụ việc, vấn đề nào đó.
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨCTÌM HIỂU YÊU CẦU TÌM HIỂU YÊU CẦU
ĐỐI VỚI BIÊN BẢN MỘT CUỘC HỌP, CUỘC THẢO LUẬNa. Mục tiêu a. Mục tiêu
Nắm được yêu cầu của biên bản một cuộc họp, cuộc thảo luận
b. Nội dung
- GV chia nhóm lớp
- GV cho HS làm việc nhóm trên phiếu học tập
d. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS đọc phần ỘThể thức của biên bản thông thườngỢ trong SHS - GV hỏi: Từ những gì được trình bày trong phần viết trên, em hãy nêu những tiêu chuẩn cần phải đảm bảo của biên bản một cuộc họp, cuộc thảo luận? - GV yêu cầu HS ghi vào vở học
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc phần ỘThể thức của biên bản thông thườngỢ
- HS trả lời câu hỏi
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- GV gọi 1 HS đọc - GV gọi 1 - 2 HS trả lời
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét câu trả lời của HS
- Kết nối với đề mục sau ỘPhân tắch biên bản tham khảoỢ
Thể thức của biên bản thông thường:
- Đầu biên bản, phắa bên phải ghi quốc hiệu và tiêu ngữ; phắa bên trái ghi tên cơ quan chức năng đứng ra xử lắ vụ việc hay tổ chức cuộc họp, cuộc thảo luận,...
- Dưới từ Ộbiên bảnỢ, ghi khái quát nội dung của vụ việc cần xử lắ hay vấn đề mà cuộc họp, cuộc thảo luận cần giải quyết, làm thành tên gọi của biên bản. - Ghi thời gian và địa điểm diễn ra cuộc xử lắ vụ việc hay cuộc họp, cuộc thảo luận,...
- Ghi thành phần tham dự và tên người chủ trì, người thư kắ,...
- Ghi diễn biến của cuộc xử lắ vụ việc hay cuộc họp, cuộc thảo luận,... với các nội dung cụ thể, theo đúng thực tế đã diễn ra (bao gồm các ý kiến tường trình, phát biểu và kết luận).
- Ghi thời gian kết thúc cuộc xử lắ vụ việc hay cuộc họp, cuộc thảo luậnẦ - Người chủ trì và thư kắ (tùy trường hợp, có thể thêm người làm chứng) kắ tên
ĐỌC VÀ PHÂN TÍCH BIÊN BẢN THAM KHẢOa. Mục tiêu a. Mục tiêu
- Nắm được thể thức, nội dung của biên bản cuộc họp, cuộc thảo luận - Nắm được ngôn ngữ đặc trưng của biên bản một cuộc họp, cuộc thảo luận
b. Nội dung
- HS đọc biên bản cuộc họp trong SHS
- HS thảo luận nhóm để hồn thành nhiệm vụ GV đưa
c. Sản phẩm: Phiếu học tập làm việc nhóm của HSd. Tổ chức thực hiện d. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV gọi 1 HS đọc biên bản cuộc họp - GV chia nhóm lớp và giao nhiệm vụ cho các nhóm
1. Nêu nhận xét chung về việc tuân thủ thể thức biên bản trong văn bản trên? 2. Vì sao biên bản phải có tên gọi và phải ghi đầy đủ thời gian, địa điểm, thành phần tham dự, người chủ trì, người thư kắ?
3. Khi làm biên bản, nội dung nào cần được ghi chi tiết, cụ thể hơn cả?
4. Vì sao cuối biên bản phải có chữ kắ của người chủ trì, người thư kắ?
5. Ngơn ngữ của biên bản có đặc điểm gì dễ nhận biết?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh:
+ Đọc biên bản trong SHS và trả lời câu hỏi
+ Thảo luận nhóm 5 phút để hoàn thành nhiệm vụ GV giao
- Giáo viên:
+ Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi
1. Văn bản trên tuân thủ đúng theo thể thức của biên bản.
2.
+ Biên bản phải có tên gọi bởi nó khái quát toàn bộ nội dung của biên bản. + Biên bản phải ghi đầy đủ thời gian, địa điểm, thành phần tham dự, người chủ trì, người thư kắ để đảm bảo tắnh trung thực, chắnh xác, khách quan của biên bản
3. Khi làm biên bản, nội dung cần phải ghi chi tiết, cụ thể hơn cả là diễn biễn của cuộc xử lắ vụ việc hay cuộc họp, cuộc thảo luận,Ầ
4. Cuối biên bản phải có chữ kắ của người chủ trì, người thư kắ để xác nhận vai trò của những người tham dự sự việc và trách nhiệm của họ đối với nội dung của biên bản.
5. Ngơn ngữ của biên bản có đặc điểm: rõ ràng, ngắn gọn, chắnh xác.
+ Quan sát, theo dõi HS thảo luận
Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Học sinh:
+ Trả lời câu hỏi của GV
+ Đại diện nhóm báo cáo sản phẩm của nhóm, những HS cịn lại quan sát sản phẩm của nhóm bạn, theo dõi nhóm bạn trình bày rồi nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần)