Rốn luyện kỹ năng làm bài kiểm tra cú trắc nghiệm

Một phần của tài liệu Sinh 7 chuan chi in thoi (Trang 38 - 43)

- Rốn luyện cỏc thao tỏc tư duy: phõn tớch, so sỏnh, khỏi quỏt húa, ... - Vận dụng kiến thức lớ thuyết để giải thớch cỏc hiện tượng trong thực tế. - Cú ý thức bảo vệ cơ thể

- Rốn luyện tớnh cẩn thận, nghiờm tỳc, trung thực trong làm bài kiểm tra. Mức độ Nội dung Nhận biết Thụng hiểu vận dụng T. Cộng TN TL TN TL TN TL Chương I: Động vật nguyờn sinh 3 0.75đ 2 0.5đ 125đ Chương II: Ruột khoang 1 0.25đ 0.25đ Chương III: Cỏc ngành giun 2 0.5đ 1 2.0đ 4 1.0đ 1 3.0đ 1 2.0đ 8.5đ Tổng cộng 3.5đ 4.0đ 2.5đ 10 đ

ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾTMụn: SINH HỌC 7 /Thời gian: 45 phỳt Mụn: SINH HỌC 7 /Thời gian: 45 phỳt I. Trắc nghiệm: (12 cõu x 0,25đ) u hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 0 1 1 1 2 Đỏ p ỏn B C C C D D D B C A C D II. Tự luận:

Cõu 1: Vũng đời của giun đũa: (2 điểm)

Giun đũa Trứng Ấu trựng Thức ăn sống

(Kớ sinh trong ruột người) (Trong trứng)

Phổi Tim Gan Mỏu Ruột non

- Vẽ đỳng - Đẹp, hợp lớ 1,5 điểm 0,5 điểm

Cõu 2: Cỏc biện phỏp phũng chống giun sỏn ở người: (2 điểm) - Hạn chế mầm bệnh lõy lan bằng cỏch xử lớ phõn trước khi dựng tưới rau - Tiờu diệt vật chủ trung gian như: bũ, lợn bị bệnh gạo, cỏc lồi ốc

- Giữ vệ sinh ăn uống cho người và vật nuụi

- Khi bị giun sỏn cần tẩy giun sỏn theo hướng dẫn của bỏc sỹ

4 ý X 0,5 đ

Cõu 3: Đặc điểm chung của giun đốt (3 điểm)

- Cơ thể phõn đốt , cú thể xoang - Hụ hấp qua da hay buồng mang - Hệ thuần hồn kớn, mỏu màu đỏ - Hệ tiờu húa phõn húa

- Hệ thần kinh dạng chuổi hạch và cỏc giỏc quan phỏt triển - Di chuyển bằng chi bờn, tơ hoặc thành cơ thể.

6 ý X 0,5 đ

4) Củng cố:

- GV thu bài và nhận xét giờ kiểm tra 5) Dặn dị:

- Chuẩn bị mẫu vật con trai sơng, vỏ trai

v. Rút kinh nghiệm:

Tiết:.19 Ngày soạn:........................ Ngày giảng:......................

Chơng IV. Ngành thân mềm

*Mục tiêu chơng

1. Kiến thức :

- HS biết đợc vì sao trai sơng xếp vào ngành thân mềm. Giải thích đợc đặc điểm đặc điểm cấu tạo của trai sơng thích nghi với đời sống ẩn mình trong bùn cát. nắm đợc các đặc điểm dinh dỡng, sinh sản của trai sơng.

- Trình bày đợc đặc điểm của một số đại diện thân mềm. Thấy đợc sự đa dạng của thân mềm. Giải thích đợc ý nghĩa của một số thân mềm

- HS quan sát cấu tạo đặc trng của một số đại diện. Phân biệt đợc cấu tạo chính của thân mềm từ vỏ, cấu tạo ngồi đến cấu tạo trong.

- Trình bày đợc sự đa dạng của ngành thân mềm. Trình bày đợc đặc điểm chung và ý nghĩa thực tiễn của ngành thân mềm.

2. Rèn kĩ năng quan sát tranh và mẫu. Kĩ năng hoạt động theo nhĩm. 3. GD ý thức yêu thích bộ mơn.

Trai sơngi) Mục tiêu bài học: i) Mục tiêu bài học:

4. Kiến thức :

- HS biết đợc vì sao trai sơng xếp vào ngành thân mềm. Giải thích đợc đặc điểm đặc điểm cấu tạo của trai sơng thích nghi với đời sống ẩn mình trong bùn cát. nắm đợc các đặc điểm dinh dỡng, sinh sản của trai sơng.

5. Rèn kĩ năng quan sát tranh và mẫu. Kĩ năng hoạt động theo nhĩm. 6. GD ý thức u thích bộ mơn.

ii) Chuẩn bị:

1) Giáo viên:

1. Tranh phĩng to H18.2- 4 SGK 2. Mộu vật trai sơng, vỏ trai. 2) Học sinh:

1. Mẫu vật trai sơng

iii) Ph ơng pháp:

1. Vấn đáp kết hợp quan sát mẫu tranh và hoạt động nhĩm

IV) Tiến trình lên lớp:

1)

ổ n định lớp ( 1 phút) 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Bài mới:

* Hoạt động 1: Hình dạng cấu tạo

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

* GV yêu cầu HS làm việc độc lập với SGK.

- GV giới thiệu đặc điểm vỏ trai, vịng tăng trởng trên mẫu vật.

- GV yêu cầu các nhĩm thảo luận.

+ Muốn mở vỏ trai quan sát phải làm thế nào?

+ Mài mặt ngồi vỏ trai ngửi thấy cĩ mùi khét, vì sao? + Trai chết thì mở vỏ, tại sao?

- GV tổ chức thảo luận giữa các nhĩm

* GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

+ Cơ thể trai cĩ cấu tạo nh thế nào?

- GV giải thích khái áo trai, khoang áo.

+ Trai tự vệ bằng cách nào? nêu đặc điểm cấu tạo trai phù hợp với cách tự vệ đĩ?

- HS quan sát H28.1-2 đọc thơng tin SGK tr.62

- 1HS chỉ trên mẫu trai sơng. - Các nhĩm thảo luận thống nhất ý kiến

- Đại diện nhĩm phát biểu, các nhĩm khác bổ sung.

- HS đọc thơng tin tự rút ra đặc điểm cấu tạo cơ thể trai

1) Hình dạng cấu tạo. a) Vỏ trai.

b) Cơ thể trai .

- Cơ thể trai cĩ 2 mảnh vỏ bằng đá vơi che chở bên ngồi

- Cấu tạo:

+ Ngồi: áo trai tạo thành khoang áo, cĩ ống hút và ống thốt nớc

+ Giữa tấm mang + Trong là thân trai - Chân rìu.

* Hoạt động 2:Di chuyển. Dinh dỡng, Sinh sản

* GV yêu cầu HS đọc thơng tin và quan sát H18.4 SGK thảop luận.

- HS căn cứ vào thơng tin và H18.4 SGK mơ tả cách di chuyển.

2) Di chuyển, dinh dỡng, sinh sản.

+ trai di chuyển bằng cách nào ?

- Gv chốt lại kiến thức. * GV yêu cầu HS làm việc độc lập với SGK thảo luận. + Nớc qua ống hút và khoang áo đem gì đến cho miệng và mang trai

+ Nêu kiểu dinh dỡng của trai?

- GV chốt lại kiến thức * GV cho HS thảo luận + ý nghĩa của giai đoạn trứng phát triển thành ấu trùng trong mang trai mẹ? + ý nghĩa giai đoạn ấu trùng bám vào mang và da cá? - GV chốt lại kiến thức.

- 1 HS phát biểu lớp bổ sung.

- HS tự thu nhận thơng tin - HS thảo luận trong nhĩm hoan thành đáp án

- Yêu cầu nêu đợc:

+ Nớc đem đến ơxi và thức ăn. kiểu dinh dỡng thụ động - HS căn cứ vào thơng tin SGK thảo luận câu trả lời + Trứng phát triển trong mang trai mẹ: đợc bảo vệ tăng lợng ơxi

- Chân trai hình lỡi rìu thị ra thụt vào, kết hợp đĩng mở vỏ→Dichuyển

b) Dinh dỡng.

- Thức ăn: ĐVNS và vụn hữu cơ

- Oxi trao đổi qua mang c) Sinh sản.

- Trai phân tính

- Trứng phát triển qua giai đoạn ấu trùng

4) Củng cố:

2. GV cho HS làm bài tập: Những câu dới đây là đúng hay sai? 1-Trai xếp vào ngành thân mềm vì cĩ thân mềm khơng phân đốt. 2- Cơ thể trai gồm 3 phần: đầu trai, thân trai và chân trai.

3- Trai di chuyển nhờ chân rìu.

4- Trai lấy thức ăn nhờ cơ chế lọc từ nớc hút vào. 5- Cơ thể trai cĩ đối xớng 2 bên.

5) Dặn dị:

3. Học bài theo kết luận SGK 4. Đọc" Em cĩ biết"

5. Su tầm tranh ảnh của 1 số đại diện thân mềm.

v. Rút kinh nghiệm:

Tiết:.20 Ngày soạn:........................ Ngày giảng:...................... Một số thân mềm khác

i) Mục tiêu bài học :

1. Kiến thức: Trình bày đợc đặc điểm của một số đại diện thân mềm. Thấy đợc sự đa dạng của thân mềm. Giải thích đợc ý nghĩa của một số thân mềm

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát tranh mẫu vật, kĩ năng hoạt động nhĩm 3. Thái độ: GD ý thức bảo vệ động vật thân mềm.

ii) Chuẩn bị:

1) Giáo viên:

1. Tranh ảnh một số đại diện thân mềm 2. Mẫu vật ốc sên, mai mực, mực, ốc nhồi. 2) Học sinh:

3. Mẫu vật ốc sên, mai mực, mực, ốc nhồi

iii) Ph ơng pháp:

- Vấn đáp kết hợp quan sát mẫu, tranh và làm việc với SGK

iv) Tiến trình lên lớp:

1)

2) Kiểm tra bài cũ: 3) Bài mới:

* Hoạt động 1: Tìm hiểu một số đại diện.

Hoạt Động của GV Hoạt động của HS Nội dung

- GV yêu cầu HS quan sát kĩ h19.1-5 SGK đọc chú thích→ nêu các đặc điểm đặc trng của mỗi đại diện. - GV yêu cầu HS tìm các đặc điểm tơng tự mà em đã gặp? - Qua các đại diện GV yêu cầu HS rút ra nhận xét vê: + Đa dạng lồi. + Mơi trờng sống ? + Lối sống? - HS quan sát kĩ 5 hình trong SGK tr.65 đọc chú thích thảo luận rut ra các đặc điểm …. - Các nhĩm kể tên các đại diện cĩ ở đia phơng, các nhĩm khác bổ sung.

- HS tự rút ra kết luận

1) Một số đại diện thân mềm. - Thân mềm cĩ một số lồi lớn - Sống ở cạn, nớc ngọt, nơc mặn. - Chúng cĩ lối sống vùi lấp, bị chậm chạp và di chuyển tốc độ cao. * Hoạt động 2: Một số tập tính ở thân mềm .

- GV yêu cầu HS làm việc độc lập với SGK→ Vì sao thân mềm cĩ nhiều tập tính thích nghi với lối sống? -GV yêu cầu HS quan H19.6 SGK đọc chú thích, thảo luận:

+ ốc sên tự vệ bằng cách nào ?

+ ý nghĩa sinh học của tập tính đào lỗ đẻ trứng của ốc sên?

- GV điều khiển các nhĩm thảo luận và chốt lại kiến thức đúng.

- GV yêu cầu HS quan sát H19.7đoc chú thích thảo luận:

+ Mực săn mồi nh thế nào ? + Hỏa mù của mực cĩ tác dụng gì?

+ Vì sao ngời ta thờng dùng ánh sáng để câu mực?

- GV chốt lại kiến thức.

- HS đọc thơng tin trong SGK tr 66→ Nhờ hệ thần kinh phát triển làm cơ sở tập tính phát triển. * các nhĩm thảo luận thống nhất ý kiến + Tự vệ bằng cách thu mình trong vỏ + Đào lỗ đẻ trứng→ Bảo vệ trứng. * Các nhĩm thảo luận thống nhất ý kiến.

- Đại diện nhĩm phát biểu các nhĩm khác bổ sung. 2) Một số tập tình của thân mềm. a) Tập tính ở ốc sên b) Tập tính ở mực . * Kết luận: Hệ thần kinh của thân mềm phát triển là cơ sở cho giác quan và tập tính phát triển thích nghi với đời sống.

4) Củng cố:

1. Kể đại diện khác của thân mềm và chúng cĩ những đặc điểm gì khác với trai sơng? 2. ốc sên bị thờng để lại dấu vết trên lá cây, em hãy giải thích ?

5) Dặn dị:

1. Học bài trả lời câu hỏi SGK . 2. Đọc mục " Em cĩ biết"

3. Su tầm tranh ảnh về thân mềm, vỏ trai, ốc, mai mực.

v. Rút kinh nghiệm:

Ngày giảng:......................

Thực hành quan sát một số thân mềm i. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:

- HS quan sát cấu tạo đặc trng của một số đại diện. Phân biệt đợc cấu tạo chính của thân mềm từ vỏ, cấu tạo ngồi đến cấu tạo trong.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng sử dụng kính lúp, kĩ năng quan sát đối chiếu với mẫu vật.

3. Kĩ năng sống:

- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh, mẫu vật thật để tìm hiểu ccáu tạo ngồi, cấu tạo trong của một số lồi thân mềm

- Kĩ năng hợp tác trong hoạt động nhĩm.

- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm và quản lí thời gian khi thực hành.

4. Thái độ: GD ý thức nghiêm túc, cẩn thận.

ii) Chuẩn bị:

1) Giáo viên:

- Mẫu trai mực mổ sẵn.

- Mẫu trai ốc mực để quan sát cấu tạo ngồi - Tranh mơ hình cấu tạo trong của trai mực 2) Học sinh:

- Mẫu trai ốc mực

iii) Ph ơng pháp / các kĩ thuật dạy học tích cực:

Một phần của tài liệu Sinh 7 chuan chi in thoi (Trang 38 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(110 trang)
w