- Thực hành kết hợp vấn đáp và hoạt động nhĩm.
1) Sự đa dạng về thành phần lồi và đa dạng về mơi trờng
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Nội dung
* Đa dạng về thành phần lồi - GV yêu cầu HS đọc thơng tin
→ hồn thành bài tập sau
- GV chốt lại đáp án đúng - GV tiếp tục cho HS thảo luận: + Đặc điểm cơ bản nhất để phân biệt lớp cá sụn và lớp cá xơng?
* Đa dạng về mơi trờng sống
- Mỗi HS tự thu thập thơng tin
→ hồn thành bài tập
- Các thành viên trong nhĩm thảo luận thống nhất đáp án - Đại diện nhĩm lên điền bảng
→ Các nhĩm khác nhận xét bổ
sung
- Căn cứ bảng HS nêu đặc điểm cơ bản phân biệt 2 lớp: là bộ x-
1) Sự đa dạng về thành phầnlồi và đa dạng về mơi trờng lồi và đa dạng về mơi trờng sống * Đa dạng về thành phần lồi - Số lợng lồi cá lớn - Cá gồm: + Lớp cá sụn: Bộ xơng bằng chất sụn + Lớp cá xơng: Bộ xơng bằng
- GV yêu cầu HS quan sát H34.1-7 SGK → hồn thành bảng SGK tr.111
- GV treo bảng phụ. gọi HS lên chữa bài
- GV chốt lại bằng bảng chuẩn - GV cho HS thảo luận
+ Điều kiện sống ảnh hởng tới cấu tạo ngồi của cá nh thế nào? ơng - HS quan sát hình đọc kĩ chú thích hồn thành bảng - HS điền bảng lớp nhận xét bổ sung
- HS đối chiếu sữa chữa sai sĩt nếu cĩ
chất xơng
* Đa dạng về mơi trờng sống - Điều kiện sống khác nhau đã ảnh hởng đến cấu tạo và tập tính của cá
* Hoạt động 2: Đặc điểm chung của cá (10-12’)
- GV cho HS thảo luận đặc điểm …?
- GV gọi 1-2 HS nhắc lại đặc điểm chung của cá
- Cá nhân nhớ lại kiến thức bài trớc thảo luận nhĩm - Đại dịên nhĩm trình bày đáp án nhĩm khác bổ sung - HS thơng qua các câu trả lời rút ra đặc điểm chung của cá
2) Đặc điểm chung của cá - Cá là động vật cĩ xơng sống thích nghi với đời sống hồn tồn ở nớc:
+ Bơi bầng vây hơ hấp bằng mang
+ Tim 2 ngăn, 1 vịng tuần hồn, máu đi nuơi cơ thể là máu đỏ tơi
+ Thụ tinh ngoầi
+ Là động vật biến nhiệt
* Hoạt động 3: Vai trị của cá (10-12’)
- GV cho HS thảo luận:
+ Cá cĩ vai trị gì trong tự nhiên và đời sống con ngời?
+ Mỗi vai trị lấy VD minh họa + Để bảo vệ và phát triển nguồn lợi cá ta cần phải làm gì?
- HS thu thập thơng tin SGK và hiểu biết của bản thân trả lời
- Một vài HS trình bày lớp bổ sung.
3) Vai trị của cá - Cung cấp thực phẩm
- Nguyên liệu chế biến thuốc chữa bệnh
- Cung cấp nguyên liệu cho các ngành cơng nghiệp
- Diệt bọ gậy, sâu bọ cĩ hại. 4) Củng cố:
- GV yêu cầu HS nhắc lại những nội dung chính của bài bằng hệ thống câu hỏi… 5) Dặn dị:
- Học bài theo câu hỏi và kết luận SGK - Đọc mục em cĩ biết
- Chuẩn bị ếch đồng, kẻ bảng SGK tr.114
v. Rút kinh nghiệm:
Tiết: 36 Ngày soạn:........................ Ngày giảng:...................... ếch đồng
I) Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- HS nắm vững các đặc điểm đời sống của ếch đồng. Mơ tả đợc đặc điểm cấu tạo ngồi của ếch thích nghi với đời sống vừa ở nớc vừa ở cạn
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát tranh và mẫu vật; kĩ năng hoạt động nhĩm 3. Thái độ:
- GD ý thức bảo vệ động vật cĩ ích.
ii) Chuẩn bị:
1- Giáo viên
- Bảng phụ ghi nội dung bảng tr. 114SGK - Tranh cấu tạo ngồi của ếch đồng - Mẫu ếch nuơi trong lồng nuơi 2- Học sinh
iii- Ph ơng pháp
- Tích cực hĩa hoạt động học tập của học sinh, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. - Thảo luận nhĩm.
- Vấn đáp, trực quan.
- Làm việc với sách giáo khoa
- Phơng pháp vấn đáp kết hợp hoạt động nhĩm
iv) Tiến trình lên lớp:
1)
ổ n định lớp ( 1 phút)
2) Kiểm tra bài cũ: 1. Để bảo vệ và phát triển nguồn lợi cá ta cần phải làm gì? 2. Điều kiện sống ảnh hởng tới cấu tạo ngồi của cá nh thế nào? 3) Bài mới:
* Hoạt động 1: Đời sống
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Nội dung
- GV yêu cầu HS đọc thơng tin SGK→ thảo luận
+ Thơng tin cho em biết điều gì về đời sống của ếch đồng? - GV cho SH giải thích 1 số hiện tợng :
+ Vì sao ếch thờng kiếm mồi vào ban đêm ?
+ Thức ăn của ếch là sâu bọ, giun, ốc nĩi lên điều gì?
- HS tự thu nhận thơng tin SGK tr113, rút ra nhận xét
- 1 HS phát biểu lớp bổ sung.
* Đời sống
- ếch cĩ đời sống vừa ở nớc vừa ở cạn
- Kiếm ăn vào ban đêm - Cĩ hiện tợng trú đơng - Là động vật biến nhiệt.
* Hoạt động 2: Cấu tạo ngồi và sự di chuyển
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Nội dung
1- Di chuyển
- GV yêu cầu HS quan sát cách di chuyển của ếch trong lồng nuơi H35.2 SGK→ mơ tả động tác di chuyển trong nớc
2- Cấu tạo ngồi
- GV yêu cầu HS quan sát kĩ H35.1-3 hồn chỉnh bảng tr.114 SGK→ thảo luận: + Nêu những đặc điểm cấu tạo ngồi của ếch thích nghi với đời sống ở cạn?
+ Những đặc điểm ngồi thích nghi với đời sống ở n- ớc?
- GV treo bảng phụ ghi nơI các điểm thích nghi - GV chốt lại bằng bảng kiến thức chuẩn - HS quan sát mơ tả đợc + Trên cạn … + Dới nớc ...
- HS dựa vào kết quả quan sát tự hồn chỉnh bảng 1
- HS thảo luận trong nhĩm thống nhất ý kiến
+ Đặc điểm ở cạn 2,4,5 + Đặc điểm ở nớc 1,3,6
- HS giải thích ý nghĩa thích nghi lớp nhận xét bổ sung
2) Cấu tạo ngồi và sự di chuyển
a) Di chuyển
- ếch cĩ 2 cách di chuyển + Nhảy cĩc (trên cạn) + Bơi( Dới nớc) b) Cấu tạo ngồi
- ếch đồng cĩ các đặc điểm cấu tạo ngồi thích nghi đời sống vừa ở nớc vừa ở cạn
* Hoạt động 3: Sinh sản và phát triển của ếch
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Nội dung
- GV cho HS thảo luận
+ Trình bày đặc điểm sinh sản của ếch ?
+ Trứng ếch cĩ các đặc điểm gì? + Vì sao cùng là thụ tinh ngồi mà số lợng trứng ếch lại ít hơn cá?
- GV treo H35.4 trình bày sự
- HS tự thu nhận thơng tin SGK tr.114 nêu đợc các đặc điểm sinh sản
+ thụ tinh ngồi
+ Cĩ tập tính ếch đực ơm trứng - HS trình bày trên tranh
3) Sinh sản và phát triển của ếch.
Sinh sản vào cuối mùa xuân Tập tính: ếch đực ơm lng ếch cái đẻ ở các bờ nớc
Thụ tinh ngồi đẻ trứng
Phát triển: Trứng→ nịng nọc → ếch con( phát triển cĩ biến thái
phát triển của ếch. 4) Củng cố:
- Nêu những đặc điểm cấu tạo ngồi thích nghi với đời sống ở nớc của ếch? - Nêu những đặc điểm cấu tạo ngồi chứng tỏ ếch thích nghi với đời sống ở cạn - Trình bày sự sinh sản và phát triển của ếch.
5) Dặn dị:
- Học bài theo câu hỏi và kết luận trong SGK - Chuẩn bị ếch đồng theo nhĩm
v. Rút kinh nghiệm:
Tiết: 37-38 Ngày soạn:........................ Ngày giảng:...................... thực hành - mổ cá
i) Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- HS xác định đợc vị trí và nêu rõ vai trị một số cơ quan của cá trên mẫu mổ, 2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng mổ trên động vật cĩ xơng sống, kĩ năng trình bày mẫu mổ. 3. Thái độ:
- GD ý thức nghiêm túc cẩn thận chính xác
ii) Chuẩn bị:
1) Giáo viên: - Mẫu cá chép
- Bộ đồ mổ khay mổ đinh ghim - Tranh phĩng to H32.1và H32.3 SGK - Mơ hình não cá
2) Học sinh:
- Mỗi nhĩm một con cá chép ( giếc) - Khăn lau xà phịng
iii) Ph ơng pháp:
- Thực hành kết hợp hoạt động theo nhĩm và quan sát mơ hình.
iv) Tiến trình lên lớp:
1) ổn định lớp ( 1 phút) 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Bài mới:
* Hoạt động 1: Tổ chức thực hành
- GV phân chia nhĩm thực hành .
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của các nhĩm - GV nêu yêu cầu của tiết thực hành( Nh SGK) * Hoạt động 2: Tiến trình thực hành
Bớc 1: GV hớng dẫn quan sát và thực hiện viết tờng trình
a- Cách mổ:
- GV ttrình bày kĩ thuật giải phẫu( SGK tr.106) chú ý vị trí đờng cặt để nhìn rõ nội quan của cá - Biểu diễn thao tác mổ( dựa vào H32.1 ) SGK
- Sau khi mổ cho HS quan sát vị trí tự nhiên của các nội quan cha gỡ b- Quan sát cấu tạo trong trên mẫu mổ:
- GV hớng dẫn HS xác định vị trí của nội quan - Gỡ nội quan để quan sát các cơ quan
- Quan sát mẫu bộ não cá c- Hớng dẫn viết tờng trình
Hớng dẫn HS cách điền vào bảng các nội quan của cá . + Trao đổi trong nhĩm: nhận xét vị trí vai trị các cơ quan + Điền ngay vào bảng kết quả quan sát của mỗi cơ quan + kết quả bảng 1 đĩ là bảng tờng trình bài thực hành
- HS thực hành theo nhĩm 4-6 HS - Mỗi nhĩm cử ra
+ Nhĩm trởng
+ Th kí : ghi chép kết quả quan sát
- Các nhĩm thực hiện theo hớng dẫn của GV + Mổ cá
+ Quan sát cấu tạo trong: Quan sát đến đâu ghi chép đến đĩ
- Sau khi quan sát các nhĩm trao đổi→ Nêu nhận xétvịi trí và vai trị của từng cơ quan→ điền bảng SGK tr.107
Bớc 3: Kiểm tra kết quả quan sát của HS
- GV quan sát việc thực hiện viết tờng trình ở từng nhĩm
- GV chấn chỉnh những sai sĩt của HS khi xác định tên và vai trị từng cơ quan . - GV thơng báo đáp án chuẩn→ các nhĩm đối chiếu sửa chữa sai sĩt.
Bớc 4: Tổng kết:
- GV nhận xét từng mẫu mổ : mổ đúng, nội quan gỡ khơng bị nát , trình bày đẹp - Nêu sai sĩt của từng nhĩm cụ thể
- Nhận xét tinh thần thái độ học tập của từng HS. - Cho các nhĩm thu don vệ sinh.
- Kết quả bảng phảI điền sẽ là kết quả tờng trình. GV cho điểm một số nhĩm.
4) Củng cố:
- GV đánh giá việc học của HS
- Cho HS trình bày các nội dung đã qaun sát đợc - Cho điểm 1- 2nhĩm cĩ kết quả
5) Dặn dị:
- Chuẩn bị bài sau.
v. Rút kinh nghiệm:
Tiết:.37 & 38 Ngày soạn:........................ Ngày giảng:......................
Thực hành quan sát cấu trong của ếch đồng trên mẫu mổ
I) Mục tiêu bài học:
- HS nhận dạng các cơ quan của ếch trên mẫu mổ. Tìm những cơ quan hệ cơ quan thích nghi với đời sống mới chuyển lên cạn.
- Rèn kĩ năng quan sát tranh và mẫu vật; kĩ năng thực hành. - Cĩ thái độ nghiêm túc trong học tập
ii) Chuẩn bị:
1- Giáo viên
- Mẫu mổ ếch đủ cho các nhĩm - Mẫu mổ sộ hoặn mơ hình não ếch - Bộ xơng ếch
- Tranh cấu tạo trong của ếch 2- Học sinh
- Chuẩn bị ếch đồng theo nhĩm
iii- Phơng pháp
- Phơng pháp thực hành, trực quan
iv) Tiến trình lên lớp:
1)
ổ n định lớp ( 1 phút)
2) Kiểm tra bài cũ: 3) Bài mới:
* Hoạt động 1: Quan sát bộ xơng ếch
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Nội dung
- GV hớng dẫn HS quan sát H36.1 SGk nhận biết các xơng trong bộ xơng ếch .
- GV yêu cầu HS quan sát mẫu bộ xơng ếch xác định các xơng trên mẫu
- HS tự thu nhận thơng tin ghi
nhớ vị trí tên xơng: … 1) Bộ xơng ếch- Bộ xơng: Xơng đầu, xơng cột sống, xơng đai, xơng chi.
- Chức năng:
- GV gọi HS lên chỉ .. - GV yêu cầu HS thảo luận + Bộ xơng ếch cĩ chức năng gì ?
- GV chốt lại kiến thức.
- HS thảo luận rút ra chức năng của bộ xơng
- Đại diện nhĩm phát biểu các nhĩm khác bổ sung
+ Là nơi bám của cơ→di chuyển
+ Tạo thành khoang bảo vệ não, tủy sống và nội quan.
* Hoạt động 2: Quan sát da và các nội quan trên mẫu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Nội dung
a- quan sát da
- GV hớng dẫn HS sờ tay lên bề mặt da quan sát mặt trong da→ nhận xét
- GV cho HS thảo luận + Nêu vai trị của da? b- quan sát nội quan
- GV yêu cầu HS quan sát H36.3 đối chiếu với mẫu mổ→ xác định các cơ quan của ếch - GV yêu cầu HS nghiên cứu bảng đặc điểm cấu tạo trong của ếch thảo luận:
+ Hệ tiêu hĩa của ếch cĩ đặc điểm gì khác với cá?
+ Vì sao ở ếch đã xuất hiện phổi mà vẫn TĐK qua da?
+ Tim của ếch khác cá ?
+ quan sát mơ hình não cá xác định các bộ phận não?
- GV chốt lại kiến thức - GV cho HS thảo luận :
+ Trình bày những đặc điểm thích nghi với đời sống trên cạn thể hiện ở cấu tạo trong của ếch?
HS thực hiện theo hớng dẫn + nhận xét….
- Một HS trả lời lớp nhận xét bổ sung
- HS quan sát hình đối chiếu mẫu mổ xác định các vị trí các hệ cơ quan
- Đại diện nhĩm trình bày - HS trong nhĩm thảo luận thống nhất ý kiến
- Đại diện nhĩm trình bày nhĩm khác nhận xét bổ sung
- HS thảo luận xác định đợc các hệ tiêu hĩa hơ hấp tuần hồn thể hiện sự thích nghi với lối sống chuyển lên ở cạn
2) Quan sát da và các nội quan trên mẫu
- ếch cĩ da trần ( Trơn ẩm ớt), mặt trong cĩ nhiều máu→ trao đổi khí
* Kết luận:Cấu tạo trong của ếch ( Bảng tr.118 SGK)
4) Củng cố:
- Gv nhận xét tinh thần thái độ của HS trong giờ thực hành - Nhận xét kết quả quan sát của các nhĩm
- GV cho HS thu dọn vệ sinh 5) Dặn dị:
- Học bài, hồn thành thu kế hoạch theo mẫu (SGK tr.119)
v. Rút kinh nghiệm:
Tiết:.39 Ngày soạn:........................ Ngày giảng:...................... đa dạng và đặc điểm chung của lớp lỡng c
i) Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- HS trình bày đợc sự đa dạng của lỡng c về thành phần lồi mơi trờng sống và tập tính của chúng. Hiểu đợc vai trị của lỡng c với đời sống và tự nhiên. trình bày đợc đặc điểm chung của lỡng c. 2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát hình nhận biết kiến thức, kĩ năng hoạt động nhĩm 3. Thái độ:
- GD ý thức bảo vệ động vật cĩ ích
ii) Chuẩn bị:
1- Giáo viên
- Tranh một số lồi lỡng c
- Các mảnh giấy rời ghi câu trả lời lựa chọn 2- Học sinh
- Đọc bài mới
iii- Phơng pháp
- Phơng pháp phân tích số liệu và kênh hình.
- Tích cực hĩa hoạt động học tập của học sinh, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. - Thảo luận nhĩm.
- Vấn đáp, trực quan.
- Làm việc với sách giáo khoa
iv) Tiến trình lên lớp:
1)
ổ n định lớp ( 1 phút)
2) Kiểm tra bài cũ: + Vì sao ở ếch đã xuất hiện phổi mà vẫn TĐK qua da? + Tim của ếch khác cá ?
3) Bài mới:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu đa dạng về thành phần lồi (8-10’)
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Nội dung
- GV yêu cầu HS quan sát H37.1 SGK đọc thơng tin SGK
→ làm bài tập bảng sau: …
- Thơng qua bảng GV phân tích mức độ gắn bĩ với mơi trờng n-