Chế tạo phân đoạn N31P/S

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG QUY TRÌNH CHẾ tạo tàu 56000 DWT tại HUYNDAI VINASHIN và CHẾ tạo mô HÌNH (Trang 122 - 142)

Quy trình chế tạo phân đoạn N31P theo quy trình của nhà máy Hyundai Vinashin được tiến hành như sau:

2.7.3.1. Cơng tác chuẩn bị

1. Chuẩn bị nguyên vật liệu

 Tơn tấm cĩ chiều dày: S = 15, 20, 34 cĩ kích thước 2000x12000, 2400x12000 và 2400x9000,….

 Thép đúc (Stern Boss) nhập từ cơng ty mẹ HMD về.

 Phun cát làm sạch bề mặt và sơn lĩt chống gỉ toàn bộ vật liệu trước khi gia cơng…

2. Chuẩn bị các trang thiết bị phục vụ sản xuất

 Các dụng cụ giữ, định vị: Thanh chống, mã răng lược, tăng-đơ, pa-lăng.  Các máy mĩc chuyên dụng: Máy hàn, cần cẩu, máy cắt, thiết bị mài, dũi, xe vận chuyển phân đoạn, máy ngắm…

 Các bản vẽ phục vụ cho quá trình thi cơng như: Bản vẽ phân chia phân tổng đoạn, bản vẽ chi tiết từng phân đoạn,…

3. Chuẩn bị nhân cơng 2.7.3.2 . Chế tạo và gia cơng chi tiết

Tương tự như những phân đoạn trước.

2.7.3.3 . Chế tạo cụm chi tiết

1. Nguyên tắc lắp ráp trong quá trình chế tạo cụm chi tiết

a. Chi tiết lắp trước phải làm chuẩn cho chi tiết lắp sau.

b. Nếu chi tiết lắp trước khơng làm chuẩn cho chi tiết lắp sau thì phải làm điểm tựa cho chi tiết lắp ráp sau.

c. Nếu chi tiết lắp ráp trước khơng làm chuẩn và cũng khơng làm điểm tựa được cho

2.Chế tạo cụm chi tiết

Chế tạo cụm chi tiết là khâu vơ cùng quan trọng trong quá trình chế tạo phân đoạn. Vì một phân đoạn dù cĩ to lớn đến đâu thì nĩ cũng được lắp ghép từ những cụm chi tiết cơ sở. Đĩ là cụm chi tiết phẳng cĩ gắn nẹp gia cường và cụm chi tiết khối nhỏ.

a. Chế tạo cụm chi tiết tấm phẳng cĩ gắn nẹp gia cường

Cụm chi tiết tấm phẳng cĩ gắn nẹp gia cường là đơn vị rất quan trọng trong quá trình chế tạo phân tổng đoạn.

Đưa các chi tiết về chế tạo dưới dạng cụm chi tiết phẳng sẽ gặp rất nhiều thuận lợi trong quá trình sản xuất vì trong quá trình chế tạo cụm chi tiết phẳng tư thế hàn chủ yếu là hàn bằng nên cĩ thể áp dụng quy trình hàn tự động hoặc bán tự động. Nĩ giúp cho cơng nhân tránh được độc hại trong khi hàn. Và đĩ cũng là một nguyên nhân làm tăng năng suất lao động và nâng cao chất lượng sản phẩm.

Chọn cụm N31P-FR.4 làm cụm chi tiết điển hình để chế tạo.

Hình 2.84 - Bản vẽ sườn số 4 của phân đoạn N31P

Quy trình chế tạo N31P-FR4 theo trình t sau:

 Cơng tác chuẩn bị.Máy mĩc trang thiết bị, vật tư, nhân cơng.  Chọn chi tiết N31P-FR.4-K1 làm chuẩn.

 Vạch dấu vị trí đặt các nẹp gia cường N31P-FR.4-S1 cĩ quy cách 150x15 F.B, N31P-FR.4-S2, N31P-FR.4-S3 cĩ quy cách 150x12 F.B lên chi tiết chuẩn, mã gia cường N31P-FR.4-B1

 Lắp các chi tiết trên lên chi tiết chuẩn trên vị trí đã vạch dấu và hàn đính sau đĩ hàn suốt.

 Kiểm tra mối hàn, biến dạng, vị trí, gĩc và khắc phục hư hỏng bởi LQC

 Tiến hành heating mặt sau và bàn giao.

Quy trình chế tạo các cụm chi tiết phẳng cĩ gắn nẹp gia cường khác tương tự như quy trình chế tạo cụm N31P-FR.4-K1. Từ đây ta cĩ các cụm chi tiết sau:

N31P-FR.6-K1, N31P-FR.0-K1 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đặc biệt, với N31P-FR2P (sườn số 2) thì quy trình chế tạo khác các sườn trước.

Hình 2.85 Bản vẽ sườn số 2 của phân đoạn N31P

 Cơng tác chuẩn bị.Máy mĩc trang thiết bị, vật tư, nhân cơng.  Đặt tấm tơn N31P-FR2D-K1 làm chuẩn.

 Đặt chi tiết chuẩn lên sàn lắp ráp.

 Xác định vị trí và đặt các chi tiết thép gĩc N31P-FR2D-A1, N31P-FR2D- A2, các chi tiết gia cường N31P-FR2D-Y76, N31P-FR2D-Y73, N31P-FR2C-B1, N31P-FR2C-B3 lên tấm K1 đã được vạch dấu bởi máy Plasma.

 Lắp các chi tiết trên lên chi tiết chuẩn trên vị trí đã vạch dấu và hàn đính sau đĩ hàn suốt bằng máy hàn bán tự động.

Hình 2.86 Máy hàn bán tự động

 Đặt các mã gia cường lên các thép gĩc và tiến hành hàn đính, hàn suốt.  Lật lại để Heating vì sau khi hàn thì tấm tơn bị biến dạng.

 Kiểm tra mối hàn, biến dạng, vị trí, gĩc và khắc phục hư hỏng bởi LQC  Chuyển cụm chi tiết ra bãi chứa chế tạo.

1

2 3

4 4

Hình 2.87 Tấm sườn sau khi đã hàn hồn thiện

Hình 2.88 Cụm chi tiết N31P-GR7C sau khi chuyển ra bãi chứa.

W

b. Chế tạo cụm chi tiết tấm phẳng

Quy trình chế tạo theo các bước sau:

 Cơng tác chuẩn bị. Vật tư, bản vẽ, máy mĩc thiết bị.Cẩu vật tư xếp lên sàn.

 Tiến hành cân chỉnh và hàn đính các tấm lại với nhau bằng máy hàn CO2.  Hàn suốt mặt thứ nhất bằng máy hàn dưới lớp thuốc SW41.

 Tiến hàn cẩu lật lần 1 và hàn mặt hai

 Cẩu lật lần 2 và làm dấu để lắp ráp chi tiết dọc (longi).  Rải longi và tiến hành hàn đính.

 Hàn suốt bằng máy hàn bán tự động CO2.  Tiến hành mài và sửa lỗi.

 Xếp tấm đã hồn thiện lên giàn chống. Chuẩn bị cho việc chế tạo phân đoạn.

Chế tao cụm chi tiết tơn boong của phân đoạn N31 làm chi tiết điển hình

Chế tạo tấm boong N31-1900A/B được tiến hành theo trình tự sau:

 Cơng tác chuẩn bị.

Các tấm tơn dày 13 mm cĩ kích thước theo khổ tơn tiêu chuẩn của nhà máy. Bản vẽ lắp ráp, máy mĩc, trang thiết bị hỗ trợ như cẩu, xe chuyển, palang, hệ thống trượt tơn (mới xây dựng). nêm, búa, máy hàn tự động, bán tự động.

 Cẩu tấm N31P-DK1-J3 xếp lên sàn, dùng hệ thống trượt để đưa vào trong.  Tiếp đến là cẩu lần lượt tấm N31P-DK1-J2 và N31P-DK1-J1.

Tiến hành cân chỉnh và hàn đính 3 tấm này lại với nhau bằng máy hàn CO2, (dùng búa cao su để chỉnh mép tơn cho chính xác). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Hàn suốt mặt thứ nhất bằng máy hàn tự động dưới lớp thuốc SW41.

Hình 2.90 Máy hàn tự động dưới lớp thuốc SW41  Tiến hàn cẩu lật lần 1 và hàn mặt hai

 Tiến hành cẩu lật lần 2 để lấy dấu lắp ráp các longi N31P-DK1-L1, … N31P-DK1-L11,…

 Rải longi N31P-DK1-L1, … N31P-DK1-L11,…và tiến hành hàn đính.  Hàn suốt các longi trên bằng máy hàn bán tự động CO2.

 Xếp tấm N31P-DK1 đã hồn thiện lên giàn chống. Chuẩn bị cho việc chế tạo Block.

Các tấm cịn lại như N31P-DK2, N31S-DK1, N31S-DK2 chế tạo tương tự.

Hình 2.91 Quy trình chế tạo tấm phẳng

1 2

3 4

5 6

2.7.3.4. Chế tạo phân đoạn N31P:

1. Chê tạo trung gian – Mild Assembly (Chế tạo S/Shell)

 Cơng tác chuẩn bị

 Chuẩn bị đầy đủ vật tư sắt thép như N31P-SS1A, những chi tiết dùng để chế tạo ở giai đoạn lắp ráp này như N31P-SS1A- FR0D, N31P-SS1A-FR2D, N31P-SS1A-FR6D, các longi N31P-

SS1A-L24, N31P-SS1A-L25, N31P-SS1A-L26, N31P-SS1A-L27

 Bản vẽ giàn Jig để cân chỉnh trước khi thả tấm cong (S.SHELL)

 Xem cách bố trí bãi chế tạo phù hợp với kích thước của phân đoạn chưa.

Hình 2.92 Bản vẽ N31P-SS1A

 Dùng cẩu thả tấm N31P-SS1A lên giàn Jig đã dựng, thả dọi để mép tơn trùng chính xác với điểm Ground Point.

 Đội lấy dấu (Marking) của nhĩm tiến hành lấy dấu lắp ráp các longi

N31P-SS1A-L24, N31P-SS1A-L25, N31P-SS1A-L26, N31P-SS1A-L27.

 Dùng cẩu rải longi và tiến hành hàn đính.  Hàn suốt longi.

 Dùng cẩu thả các sườn N31P-SS1A-FR0D, N31P-SS1A-FR2D, N31P- SS1A-FR6D lên tấm tơn cong, dùng thanh chống đỡ, pa lăng cân chỉnh cho đúng vị trí lắp ráp và tiến hành hàn đính lần lượt từng sườn.

 Tiến hành hàn suốt các sườn.

Hình 2.93 Đang tiến hành chế tạo giai đoạn S/Shell N31 (Mild Ass’y)  Tiến hành hàn các mã gia cường, các tấm chặn giữa chi tiết dọc

(longi) với sườn (frame)

 Mài và sửa lỗi và tiến hành kiểm tra bới QM và chủ tàu.  Hồn tất lắp ráp S/S ở giai đoạn này.

2. Chê tạo tấm boong – Unit Assembly.

 Cơng tác chuẩn bị

Chuẩn bị tấm N31P-DK1, N31P-DK2, N31S-DK1, N31S-DK2. Các sườn trong giai đoạn lắp ráp này. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Các sống dọc.

 Thả các tấm tơn lên giàn Jig đã cân chỉnh sẵn. Chú ý đường gãy khúc của Block.

 Tiến hành hàn đính các tấm lại với nhau trong lúc gơng bọ. (cân chỉnh mép tơn)

 Gắn sứ mặt dưới và tiến hành hàn suốt.

 Tiến hành lấy dấu vị trí lắp ráp sườn, sống dọc, hướng chiều dày tơn.

 Thả các chi tiết N31P-FR0B, N31P-FR0C, N31P-FR0D lên tấm boong và tiến hành cân chỉnh đúng vị trí lắp ráp đã được vạch dấu.

Các chi tiết cịn lại như N31P-FR2A, N31P-FR2B… cũng lắp ráp tương tự.

 Tiến hành thả các sống phụ như N31P-GR0B, N31P-GR0D, …, N31P-GR3B, N31P-GR7B, N31P-GR7C… cũng tiến hành hàn đính tương tự.

 Tiến hành hàn suốt.

 Dùng cẩu lật N31P-SS1A, N31S-SS1M đặt lên trên boong. Tiến hành cân chỉnh và hàn đính theo đúng vị trí lắp ráp.

 Hàn suốt S/S với boong.

 Tiến hành thả các chi tiết gia cường, mã gia cường theo đúng tên, vị trí lắp ráp và hàn suốt.

Hình 2.96 Thả S/S lên boong và lắp ráp.  Hàn hồn thiện phân đoạn và tiến hành mài, sửa lỗi.

 Gia nhiệt (Heating) mặt dưới boong để kích thước phân đoạn được chính xác (khi hàn tơn bị co rút).

 Kiểm tra kích thước phân đoạn bởi đội kiểm tra kích thước (Dimension check). Mời QM và chủ tàu kiểm tra.

 Sửa lỗi và chuyển phân đoạn ra ngồi khu vực trước lắp ráp (Pre- Erection) để nối phân đoạn.

Hình 2.97 - Thả S/S lên boong và lắp ráp.

CHƯƠNG 3

CHẾ TẠO MƠ HÌNH TÀU 56.000 DWT

3.1. Lựa chọn phương án chế tạo mơ hình 3.1.1. Giới thiệu chung về mơ hình

3.1.1.1. Ý nghĩa của việc chế tạo mơ hình

Mơ hình tàu 56000 DWT cĩ thể tháo lắp mang nhiều ý nghĩa:

 Trước hết, mơ hình tháo lắp này sẽ mơ tả được quá trình chế tạo một con tàu theo quy trình sản xuất mới của Hyundai Vinashin, gĩp phần nâng cao hiệu quả giảng dạy cho mơn Cơng nghệ Đĩng Tàu tại trường.

 Thứ hai là giúp sinh viên chúng ta cĩ thể hình dung được kết cấu, các nút kết cấu và các quy cách chi tiết, độ xoắn hay uốn của tàu khi học mơn Kết Cấu thân và mơn Sức Bền Thân tàu, ngồi ra cịn gĩp phần khơng nhỏ trong việc nâng cao hiệu quả giảng dạy mơn học Vẽ Tàu,… những mơn chuyên ngành mà địi hỏi sinh viên phải cĩ khả năng tư duy khá tốt khi khơng cĩ hình ảnh kết cấu thực cụ thể.

 Thứ ba là tạo những điều kiện thuận lợi hơn cho quá trình giảng dạy:  Mơ hình chế tạo theo nguyên tắc tháo lắp từng phân đoạn (block) nên rất thuận tiện cho việc di chuyển khi tách rời từng phân đoạn (block).

 Quá trình giảng dạy tới phân đoạn nào thì sẽ cĩ phân đoạn (block) điển hình của phân đoạn đĩ giúp sinh viên dễ hiểu, biết được thực tế sản xuất của nhà máy là như thế nào

 Khi lắp các phân đoạn (block) lại giúp sinh viên cĩ thể hình dung và biết được các phương pháp cân chỉnh, đấu đà, lắp ráp phân đoạn (block) tại HVS.

3.1.1.2. Tỷ lệ và vật liệu chế tạo mơ hình

Mơ hình này được chế tạo theo tỉ lệ 1/30. Vật liệu chế tạo bằng thép 1mm – 2 mm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.1.2. Lựa chọn phương án chế tạo mơ hình

Tuân thủ theo phương án tháo lắp từng phân đoạn (block) như thực tế sản xuất tại cơng ty trách nhiệm hữu hạn nhà máy tàu biển Hyundai Vinashin.

Từ bản vẽ, chúng tơi tiến hành cắt dưỡng và vạch dấu chế tạo chi tiết. Trong đĩ:

 Tàu 56000 DWT được chia ra thành 92 phân đoạn (block) lớn và một số phân đoạn (block) nhỏ.

 Chúng tơi chỉ chế tạo một số phân đoạn (block) điển hình:

 Phân đoạn vùng mũi tàu F11C, F21P/S, F31P/S, F41P/S, F51P/S.  Phân đoạn vùng giữa tàu B15P/S, B16P/S, B52P/S, T12P/S, D12,

S35P/S, S36P/S.

 Phân đoạn vùng đuơi tàu N11C, N21P/S, N31P/S.

 Các phân đoạn cĩ thể tháo lắp lại với nhau, trong đĩ một số phân đoạn cĩ thể tháo lắp các cụm chi tiết.

 Riêng phần phân đoạn F và phân đoạn N chúng tơi khơng chế tạo phần tơn vỏ nhằm thể hiện rõ ràng các kết cấu bên trong.

 Mơ hình được chế tạo hoàn tồn thủ cơng tại xưởng thực hành Khoa Kỹ Thuật Tàu Thủy-Trường Đại Học Nha Trang.

3.2. Chế tạo mơ hình

3.2.1. Chế tạo dưỡng

Từ bản vẽ chúng tơi tiến hành chế tạo dưỡng.

3.2.1.1. Theo lý thuyết

 Chế tạo dưỡng là cơng việc quan trọng và cần thiết. Tất cả các kích thuớc cũng như hình dáng chi tiết sau khi được phĩng mẫu và khai triển được sử dụng vạch dấu nguyên liệu, gia cơng chi tiết, lắp đặt và kiểm tra các chi tiết … bằng hình thức dưỡng mẫu

 Phân loại: Tuỳ thuộc vào hình dạng dưỡng mẫu người ta phân ra:  Dưỡng do chiều dài (các lát gỗ hoặc thanh gỗ).

 Dưỡng phẳng.  Dưỡng khung.  Dưỡng mẫu.

3.2.1.2. Đối với mơ hình

Chúng tơi tiến hành làm dưỡng phẳng. Để đảm bảo yêu cầu về việc chế tạo chính xác thì dưỡng phải cĩ thơng tin về các mặt sau:

 Vị trí đường lý thuyết và đường kiểm tra.  Hình dáng mép và lượng dư nguyên liệu.  Cách gia cơng mép.

 Vị trí các lỗ khoét.  Cách gia cơng lỗ.  Đường uốn.

 Vị trí và phương pháp ghép nối với chi tiết khác.  Số bản vẽ và vị trí chi tiết trên thân tàu.

Do diện tích của dưỡng cĩ hạn, để viết các thơng tin người ta thường lập qui định viết tắt một cách thống nhất cả trên dưỡng mẫu lẫn trên nguyên liệu.

Các ký hiệu viết tắt ta cĩ thể chia làm sáu nhĩm sau:  Các ký hiệu viết tắt tên chi tiết kết cấu.

 Ký hiệu vị trí chi tiết.  Ký hiệu đường lý thuyết.  Ký hiệu miêu tả dưỡng mẫu.  Ký hiệu gia cơng.

 Ký hiệu trên nguyên liệu được gia cơng.

Các ký hiệu và chữ viết tắt trên dưỡng mẫu và nguyên liệu phải được viết hoặc đánh dấu sao cho khơng bị mất hoặc nhịe trong quá trình gia cơng hoặc vận chuyển.

Để làm các loại dưỡng mẫu, vật liệu thường dùng nhất là gỗ. Ngồi ra đối với những kích thước quá dài cĩ thể dùng thước cuộn, đối với các kích thước ngắn cĩ thể dùng các loại thước kẻ bằng gỗ hoặc kim loại. Ngày nay nhiều nơi đã bắt đầu dùng chất dẻo làm dưỡng mẫu.

Đối với đĩng tàu mơ hình thu nhỏ dưỡng mẫu được dùng chủ yếu là dưỡng phẳng. Là các tấm nhựa dẻo. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Từ bản vẽ phĩng dạng, bản vẽ sườn thực: xác định các chi tiết cần chế tạo (ghi tên, ký hiệu, đánh số …) sau đĩ lấy dưỡng mẫu các chi tiết đĩ.

3.2.2. Vạch dấu

Mục đích của cơng tác vạch dấu là chuyển tất cả những số liệu và thơng tin cần thiết cho gia cơng, chế tạo các chi tiết hoặc lắp ráp các chi tiết kết cấu trên bệ lắp ráp.

Tiến hành vạch dấu từ các dưỡng mẫu, bản vẽ từ phĩng dạng đã cĩ. Trong quá trình chế tạo mơ hình, cĩ các nhĩm vạch dấu sau:

 Vạch dấu cho gia cơng các chi tiết kết cấu như sườn, đà ngang, đà dọc, tơn đáy, tơn boong…

 Vạch dấu cho việc chế tạo các phân đoạn như các vách ngăn ngang…  Vạch dấu trên bệ lắp ráp để tiến hành lắp ráp mơ hình.

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG QUY TRÌNH CHẾ tạo tàu 56000 DWT tại HUYNDAI VINASHIN và CHẾ tạo mô HÌNH (Trang 122 - 142)