Chế tạo mơ hình

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG QUY TRÌNH CHẾ tạo tàu 56000 DWT tại HUYNDAI VINASHIN và CHẾ tạo mô HÌNH (Trang 136 - 142)

3.2.1. Chế tạo dưỡng

Từ bản vẽ chúng tơi tiến hành chế tạo dưỡng.

3.2.1.1. Theo lý thuyết

 Chế tạo dưỡng là cơng việc quan trọng và cần thiết. Tất cả các kích thuớc cũng như hình dáng chi tiết sau khi được phĩng mẫu và khai triển được sử dụng vạch dấu nguyên liệu, gia cơng chi tiết, lắp đặt và kiểm tra các chi tiết … bằng hình thức dưỡng mẫu

 Phân loại: Tuỳ thuộc vào hình dạng dưỡng mẫu người ta phân ra:  Dưỡng do chiều dài (các lát gỗ hoặc thanh gỗ).

 Dưỡng phẳng.  Dưỡng khung.  Dưỡng mẫu.

3.2.1.2. Đối với mơ hình

Chúng tơi tiến hành làm dưỡng phẳng. Để đảm bảo yêu cầu về việc chế tạo chính xác thì dưỡng phải cĩ thơng tin về các mặt sau:

 Vị trí đường lý thuyết và đường kiểm tra.  Hình dáng mép và lượng dư nguyên liệu.  Cách gia cơng mép.

 Vị trí các lỗ khoét.  Cách gia cơng lỗ.  Đường uốn.

 Vị trí và phương pháp ghép nối với chi tiết khác.  Số bản vẽ và vị trí chi tiết trên thân tàu.

Do diện tích của dưỡng cĩ hạn, để viết các thơng tin người ta thường lập qui định viết tắt một cách thống nhất cả trên dưỡng mẫu lẫn trên nguyên liệu.

Các ký hiệu viết tắt ta cĩ thể chia làm sáu nhĩm sau:  Các ký hiệu viết tắt tên chi tiết kết cấu.

 Ký hiệu vị trí chi tiết.  Ký hiệu đường lý thuyết.  Ký hiệu miêu tả dưỡng mẫu.  Ký hiệu gia cơng.

 Ký hiệu trên nguyên liệu được gia cơng.

Các ký hiệu và chữ viết tắt trên dưỡng mẫu và nguyên liệu phải được viết hoặc đánh dấu sao cho khơng bị mất hoặc nhịe trong quá trình gia cơng hoặc vận chuyển.

Để làm các loại dưỡng mẫu, vật liệu thường dùng nhất là gỗ. Ngồi ra đối với những kích thước quá dài cĩ thể dùng thước cuộn, đối với các kích thước ngắn cĩ thể dùng các loại thước kẻ bằng gỗ hoặc kim loại. Ngày nay nhiều nơi đã bắt đầu dùng chất dẻo làm dưỡng mẫu.

Đối với đĩng tàu mơ hình thu nhỏ dưỡng mẫu được dùng chủ yếu là dưỡng phẳng. Là các tấm nhựa dẻo.

Từ bản vẽ phĩng dạng, bản vẽ sườn thực: xác định các chi tiết cần chế tạo (ghi tên, ký hiệu, đánh số …) sau đĩ lấy dưỡng mẫu các chi tiết đĩ.

3.2.2. Vạch dấu

Mục đích của cơng tác vạch dấu là chuyển tất cả những số liệu và thơng tin cần thiết cho gia cơng, chế tạo các chi tiết hoặc lắp ráp các chi tiết kết cấu trên bệ lắp ráp.

Tiến hành vạch dấu từ các dưỡng mẫu, bản vẽ từ phĩng dạng đã cĩ. Trong quá trình chế tạo mơ hình, cĩ các nhĩm vạch dấu sau:

 Vạch dấu cho gia cơng các chi tiết kết cấu như sườn, đà ngang, đà dọc, tơn đáy, tơn boong…

 Vạch dấu cho việc chế tạo các phân đoạn như các vách ngăn ngang…  Vạch dấu trên bệ lắp ráp để tiến hành lắp ráp mơ hình.

Những yêu cầu chung đối với cơng tác vạch dấu:  Vật liệu đưa vạch dấu phải được nắn phẳng.

 Kích thước các chi tiết hoặc kết cấu được vạch dấu phải đúng với dưỡng đã chế tạo.

 Tất cả các chi tiết sau khi vạch dấu đều được ký hiệu để dễ dàng phân biệt trong quá trình lắp ráp.

3.2.3. Chế tạo chi tiết

Chúng tơi chế tạo những chi tiết điển hình đã được vạch dấu theo kích thước của dưỡng.

 Những chi tiết phẳng: Thép tấm, những sườn, mã gia cường, nẹp gia cường.

 Những chi tiết thép hình: Nẹp dọc boong, nẹp dọc đáy. Chế tạo thủ cơng bằng cách gị thép trên ê tơ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.2.4. Chế tạo mơ hình

Sau khi đã gia cơng chế tạo xong tất cả các chi tiết ta tiến hành chế tạo các block theo quy trình sản xuất thực tế tại nhà máy Hyundai Vinashin.

 Chế tạo lần lượt các phân đoạn (block) điển hình, từ phân đoạn đơn giản đến phức tạp.

 Các phân đoạn B15, B16 được chế tạo chung và gắn liền lại với nhau.  Các phân đoạn vùng mũi (block F), vùng đuơi (block N) khơng chế tạo phần tơn bao.

 Khơng chế tạo các phân đoạn bánh lái, ống xích neo, thành hầm hàng, nắp hầm hàng, trụ cẩu, cẩu.

 Các phân đoạn khi chế tạo hoàn chỉnh tiến hành mài sửa, sơn. Đối với các phân đoạn làm cơ sở để các phân đoạn khác đặt lên trên (phân đoạn chuẩn) phải kẻ lại toàn bộ dấu lắp ráp và dấu kiểm tra.

 Các chi tiết được lắp ghép lại bằng phương pháp hàn. Đối với các phân đoạn cĩ tháo lắp các cụm chi tiết sẽ dùng các liên kết ngàm để liên kết giữa cụm chi tiết và phân đoạn.

3.2.5. Lắp ráp mơ hình

Sau khi các phân đoạn đã chế tạo hoàn chỉnh chúng tơi tiến hành lắp ráp như sau: Chi tiết  Cụm chi tiết  Phân đoạn  Đấu đà  Tàu

 Đối với các phân đoạn vùng mũi tàu:

 Chọn phân đoạn F11C làm phân đoạn chuẩn tiến hành đặt vào vị trí lắp ráp đầu tiên.

 Đặt phân đoạn F21P/S lên trên phân đoạn F11C theo dấu lắp ráp, cân chỉnh vị trí các sườn, sống chính cho trùng nhau, kiểm tra kích thước, độ vuơng gĩc, độ trơn của bề mặt.

 Dùng bulong, các ngàm để cố định, sao cho việc tháo lắp các phân đoạn là dễ dàng nhanh chĩng nhất.

 Tương tự đặt các phân đoạn F31P/S, F41P/S, F51P/S theo thứ tự từ dưới lên trên.

 Đối với các phân đoạn vùng giữa tàu:

 Chọn phân đoạn B15P/S, B16P/S làm phân đoạn chuẩn đặt vào bệ lắp ráp đầu tiên.

 Cân chỉnh mặt bằng phân đoạn.

 Đặt phân đoạn T12P/S lên trên theo dấu lắp ráp, cân chỉnh vị trí các sườn, sống chính cho trùng nhau, kiểm tra kích thước, độ vuơng gĩc, độ trơn của bề mặt. Dùng bulong, các ngàm để cố định, sao cho việc tháo lắp các block là dễ dàng nhanh chĩng nhất.

 Đặt block D12 lên trên phân đoạn T12P/S, cân chỉnh, cố định và dùng 4 trụ chống 2 bên để giữ vững cụm phân đoạn.

 Đặt các phân đoạn S35P/S, S36P/S vào 2 bên mạng theo dấu lắp ráp, cân chỉnh, cố định.

 Đối với các phân đoạn vùng đuơi tàu:

 Chọn phân đoạn N11C làm phân đoạn chuẩn và đặt vào bệ lắp ráp đầu tiên.

 Cân chỉnh mặt bằng phân đoạn

 Đặt phân đoạn N21P/S lên phân đoạn N11C theo dấu lắp ráp, cân chỉnh, cố định.

 Cuối cùng là đặt phân đoạn N31P/S lên phân đoạn N21P/S theo dấu lắp ráp, cân chỉnh, cố định.

CHƯƠNG 4

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 4.1. Kết luận

Sau 3 tháng thực hiện đề tài làm đề tài “Xây dựng quy trình cơng nghệ chế

tạo tàu 56000 DWT tại HVS và chế tạo mơ hình”, đến nay đề tài đã hồn thành và

chúng tơi đã thu được những kết quả như sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Đã phân tích được đặc điểm kết cấu của tàu 56000 DWT 2. Đã tìm hiểu được năng lực sản xuất của HVS

3. Đã xây dựng được quy trình cơng nghệ chế tạo tàu 56000 DWT hồn chỉnh theo quy trình cơng nghệ thực tế sản xuất tại HVS, quy trình này được thể hiện qua các phân đoạn điển hình:

 Khu vực giữa tàu:

 Đáy đơi, bao gồm các phân đoạn: B15P/S và B16P/S

 Phần mạn, bao gồm các phân đoạn: S15P/S, S16P/S, S35P/S và S36P/S

 Phần Boong: phân đoạn D12C

 Phần Vách, bao gồm các phân đoạn: T12P/S và B52P/S.  Khu vực mũi tàu, bao gồm các phân đoạn: F11C, F21P/S, F31P/S, F41P/S và F51P/S.

 Khu vực đuơi tàu, bao gồm các phân đoạn: N11C, N21 P/S và N31 P/S.

4. Đã thực hiện đĩng hoàn thiện mơ hình tàu 56000DWWT theo quy trình sản xuất thực tế tại HVS, gồm các phân đoạn điển hình sau:

 Khu vực giữa tàu:

 Đáy đơi, bao gồm các phân đoạn: B15P/S và B16 P/S

 Phần mạn, bao gồm các phân đoạn: S15P/S, S16P/S, S35P/S và S36P/S

 Phần Vách, bao gồm các phân đoạn: T12P/S và B52P/S.  Khu vực mũi tàu, bao gồm các phân đoạn: F11C, F21P/S, F31P/S, F41P/S và F51P/S.

 Khu vực đuơi tàu, bao gồm các phân đoạn: N11C, N21P/S và N31P/S.

4.2. Đề xuất ý kiến.

 Trong quá trình học các mơn chuyên ngành như: kết cấu thân tàu, cơng nghệ đĩng và sữa chữa tàu vỏ thép, vẽ tàu… chúng tơi cũng như các sinh viên trong ngành thường gặp khĩ khăn trong việc hình dung ra hệ thống kết cấu thân tàu, đọc và hiểu bản vẽ, hiểu về quy trình lắp ráp vì ít được tiếp xúc với điều kiện thực tế. Hơn nữa, những mơ hình mà sinh viên các khĩa đã đĩng hàng năm khơng thể hiện đầy đủ các kết cấu và quy trình lắp ráp. Nên đề tài của chúng tơi mang lại ý nghĩa giúp sinh viên cĩ thể học tốt hơn và giảng viên cũng dể dàng hơn trong việc truyền đạt. Vì vậy trong quá trình giảng dạy giảng viên nên kết hợp những giờ giảng lý thuyết với những mơ hình này.

 Khoa cần khuyến khích cho sinh viên các khĩa sau làm những đề tài tương tự để làm phong phú thêm cho tư liệu giảng dạy về các hệ thống kết cấu của các tàu khác nhau cũng như các quy trình cơng nghệ hiện đại của các nhà máy đĩng tàu khác nhau.

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG QUY TRÌNH CHẾ tạo tàu 56000 DWT tại HUYNDAI VINASHIN và CHẾ tạo mô HÌNH (Trang 136 - 142)