- Ảnh hưởng của người thân (chuẩn chủ quan): Ảnh hưởng của gia đình, bạn
4 Tính an tồn khi sửdụng thẻ (AT) Sultan Singh.
2.3.7. Thu thập dữ liệu
* Số liệu thứ cấp: số liệu thứ cấp được thu thập từ các sách báo hay tạp chí
chuyên ngành du lịch; các website, cổng thông tin điện tử,... và kết hợp các kiến
thức đã học để vận dụng vào thực tế.
* Số liệu sơ cấp: từ bảng câu hỏi được khảo sát các đối tượng là khách hàng
sử dụng dịch vụ thẻ tại Agribank Đông Gia Lai. Việc thu thập dữ liệu được thực
hiện thông qua phỏng vấn trực tiếp bằng bảng câu hỏi giấy hoặc qua thư các đối
tượng nghiên cứu theo bảng câu hỏi đã được thiết kế sẵn dựa trên phương pháp
chọn mẫu thuận tiện. Trình tự và cách thức thu thập thơng tin này sẽ được
trình bày
chi tiết trong từng nội dung nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng.
Thiết kế bảng câu hỏi nghiên cứu chính thức
Việc thiết kế bảng câu hỏi nhằm phục vụ cho việc thu nhập dữ liệu, được tác giả tiến hành sau khi hồn tất q trình hiệu chỉnh và xây dựng thang đo phù hợp với việc khảo sát các các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng dịch vụ thẻ tại Agribank CN Đông Gia Lai của khách hàng. Bảng câu hỏi chính thức sự dụng trong nghiên cứu gồm các phần:
Phần thông tin cá nhân
Phần này ghi nhận các thông tin liên quan đến đối tượng nghiên cứu, bao gồm: độ tuổi, giới tính, trình độ học vấn, thu nhập. Đây là phần thơng tin dùng để đáp ứng cho mục đích mơ tả đối tượng khách hàng.
Phần câu hỏi chính.
Mức độ đánh giá của đối tượng nghiên cứu về các biến quan sát (diễn tả dưới các phát biểu) được ghi nhận nhằm đo lường cho các khái niệm trong mơ hình nghiên cứu. Đây là thành phần chính của bảng câu hỏi khảo sát mức độ cảm nhận của đối tượng nghiên cứu đối với các yếu tố: Chính sách Marketing; Độ tin cậy về ngân hàng; Đội ngũ nhân viên ngân hàng; Tính an tồn khi sử dụng thẻ; Các tiện ích
của thẻ; Cảm nhận chi phí; Khả năng sẵn sàng và dịch vụ cấp thẻ của ngân hàng; Ảnh hưởng của người thân.
Để đo lường các biến này tác giả sử dụng thang đo Likert 5 điểm, từ 1 đến 5, cụ thể: “1: Rất không đồng ý”; “2: Không đồng ý”; “3: Trung lập/Không ý kiến”; “4: Đồng ý”; “Rất đồng ý”.