Bảng tổng hợp giả thuyết về ảnh hưởng các nhân tố đến CTTC

Một phần của tài liệu Tài liệu Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc tài chính của các doanh nghiệp ngành xây dựng (Trang 77 - 81)

Nhân tố Giả thuyết

Dự đoán ảnh hưởng

Nghiên cứu cơ sở

1.Quy mô DN (Tổng tài sản)

Giả thuyết H1a: Quy mơ DN càng lớn thì tỷ suất nợ và tỷ suất nợ dài hạn trong cơ cấu vốn càng cao.

+

Baharuddin[23], Ray [95], De [40], Gas [53], Khan

[65], Belay [29] Giả thuyết H1b: Quy mơ DN càng lớn thì tỷ suất nợ

vay ngắn hạn trong cơ cấu vốn càng thấp.

-

Das [39]

2.Cơ hội tăng trưởng (% thay đổi tổng tài sản)

Giả thuyết H2a: Cơ hội tăng trưởng càng lớn thì tỷ suất nợ và nợ dài hạn trong cơ cấu vốn càng cao.

+

Hijazi[57], Baharuddin[23], Chang, Belay [29] , Das [39], Gas

[53], Khan [65], Lê Phương Dung[11], Nguyễn Thúy Anh[3],De

[40] Giả thuyết H2b: Cơ hội tăng trưởng càng lớn thì tỷ

suất nợ ngắn hạn trong cơ cấu vốn càng thấp

-

Qayyum[92], Tolla [104]

3.Khả năng sinh lời (LNTT/Tổng tài sản)

Giả thuyết H3: Khả năng sinh lời càng lớn thì tỷ suất nợ trong cơ cấu vốn càng thấp.

-

Hijazi[57], Baharuddin[23], Ray [95],

Qayyum[92], Shah[99], Youssef[111], Khan [65],

Lê Phương Dung[11]

4. Tài sản thế chấp Giả thuyết H4: Tài sản thế chấp càng lớn thì tỷ suất nợ vay trong cơ cấu vốn càng cao

+ Baharuddin[23], Yan[110], Belay [29], Ray [95], Qayyum[92],Shah[99], Quy[93], Das [39] 5.Tính thanh khoản (TS ngắn hạn/Nợ ngắn hạn)

Giả thuyết H5: Tính thanh khoản càng lớn thì tỷ suất nợ vay trong cơ cấu vốn càng cao.

+

Gas [53], Nularita [84], Ganadi [54]

6.Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP)

Giả thuyết H6a: GDP càng lớn thì tỷ suất nợ trong cơ cấu vốn càng thấp -

Muthama[81], Bastos[28], Ganadi [54]

Giả thuyết H6b: GDP càng lớn thì tỷ suất nợ ngắn hạn trong cơ cấu vốn càng thấp

-

Muthama[81], Bastos[28]

Giả thuyết H6c: GDP càng lớn thì tỷ suất nợ dài hạn trong cơ cấu vốn càng cao +

Mokhovaa[78], Trần Thị Lan Phương[15]

Nhân tố Giả thuyết

Dự đoán ảnh hưởng

Nghiên cứu cơ sở

7. Lạm phát (CPI) Giả thuyết H7: Chỉ số CPI càng lớn thì tỷ suất nợ trong cơ cấu vốn càng thấp -

Muthama[81], Chang, chen và Liao [34]

8. Lãi suất vay ngân

hàng Giả thuyết H8: Lãi suất vay ngân hàng càng lớn tỷ suất nợ trong cơ cấu vốn càng thấp

-

Delcoure[41], Muthama[81], Trần Thị

Lan Phương[15] 9. Thuế suất thuế

TNDN Giả thuyết H9: Thuế suất thuế TNDN càng cao tỷ suất nợ vay trong cơ cấu vốn càng cao.

+

Nguyễn Minh Nguyệt [85](2011), Trần Thị Lan

Phương[15] 10. Tính kiêm nhiệm

quản lý Giả thuyết H10: DNXD có tính khơng kiêm nhiệm sẽ vay nợ ít hơn so với DNXD có tính kiêm nhiệm

-

Dang và Phan[38]

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

Trên cơ sở tổng quan nghiên cứu phân tích và tổng hợp ở Chương 1, nội dung chương này trình bày cơ sở lý thuyết liên quan, giải thích các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định tài trợ và cấu trúc tài chính của các doanh nghiệp. Trên cơ sở tổng hợp các định nghĩa về cấu trúc tài chính và phân biệt cấu trúc tài chính với cấu trúc vốn, các lý thuyết được đề cập bao gồm: Lý thuyết đại diện, lý thuyết bất cân xứng thơng tin, lý thuyết khánh tận tài chính, lý thuyết trật tự phân hạng và lý thuyết thời điểm thị trường. Mỗi lý thuyết có thể giải thích ảnh hưởng của một vài nhân tố đối với cấu trúc tài chính.

Xuất phát từ đặc điểm của các DNXD ở Việt Nam và trên cơ sở lý thuyết có liên quan, chương này cịn phát triển các giả thuyết nghiên cứu phù hợp với đặc thù của doanh nghiệp xây dựng. Các giả thuyết được chia thành hai nhóm: Nhóm các giả thuyết liên quan đến nhân tố đặc trưng doanh nghiệp và nhóm giả thuyết liên quan đến môi trường vĩ mô. Đây là cơ sở để tiến hành thiết kế đo lường các biến và sử dụng kỹ thuật thống kê phù hợp để chứng minh các giả thuyết.

CHƯƠNG 3

THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

Trên cơ sở tổng quan nghiên cứu và lý thuyết trong Chương 1 và Chương 2, chương này trình bày về thiết kế nghiên cứu, gồm thiết kế đo lường các biến, thiết kế thu thập dữ liệu và phương pháp phân tích dữ liệu để giải quyết các mục tiêu nghiên cứu.

3.1. Thiết kế đo lường các biến

3.1.1. Đo lường biến phụ thuộc

Cấu trúc tài chính là biến phụ thuộc trong nghiên cứu này, và được đo lường theo nhiều chiều, có liên quan đến thời gian sử dụng các nguồn tài trợ. Nhằm giải quyết những hạn chế của nghiên cứu trước chỉ đo lường cấu trúc tài chính thơng qua chỉ tiêu tỷ suất nợ, luận án cịn đo lường cấu trúc tài chính thơng qua cả chỉ tiêu tiêu tỷ suất nợ dài hạn và tỷ suất nợ ngắn hạn. Đặc biệt, trong các DNXD việc bổ sung chỉ tiêu tỷ suất nợ ngắn có ý nghĩa thực tiễn vì nhiều cơng trình thi công được chủ đầu tư ứng vốn để thi công theo tiến độ của hợp đồng xây dựng. Ngoài ra, quan hệ giữa DNXD với các nhà cung cấp vật tư cũng làm phát sinh các khoản nợ phải trả người bán và đây là một phần tài trợ không thể thiếu trong các DNXD tại Việt Nam.

Về cơ sở giá đo lường các chỉ tiêu tỷ suất nợ, giá trị sổ sách (giá gốc) được sử dụng để đo lường biến phụ thuộc. Điều này hoàn toàn phù hợp với qui định hiện nay của chuẩn mực kế toán ở Việt Nam khi BCTC của các DN, trong đó có DNXD được lập theo nguyên tắc giá gốc. Bảng dưới đây tổng hợp các chỉ tiêu đo lường CTTC có tham chiếu với các nghiên cứu trước:

Một phần của tài liệu Tài liệu Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc tài chính của các doanh nghiệp ngành xây dựng (Trang 77 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(190 trang)