NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG đẾN SỰ TÁC đỘNG 1 Cơ sở vật chất kỹ thật

Một phần của tài liệu tác động của khu công nghiệp làng nghề đến phát triển kinh tế, xã hội và môi trường ở thị xã từ sơn, tỉnh bắc ninh (Trang 124 - 128)

- Số người mắc bệnh.

4.3NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG đẾN SỰ TÁC đỘNG 1 Cơ sở vật chất kỹ thật

3. Lao ựộng ngành TMDV Trự/tháng 0.27 7.45 7

4.3NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG đẾN SỰ TÁC đỘNG 1 Cơ sở vật chất kỹ thật

4.3.1 Cơ sở vật chất kỹ thật

đây là yếu tố có ảnh hưởng rất lớn ựến sự hình thành, tồn tại và phát triển của các làng nghề trong khu công nghiệp làng nghề, cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật bao gồm giao thơng, điện, cấp và thốt nước, bưu chắnh viễn thơng, mặt bằng sản xuất, nhà xưởngẦ Trước ựây, làng nghề thường gắn với vùng nơng thơn nghèo, tắnh hàng hoá của sản xuất chưa cao; khi đó, cơ sở hạ tầng chưa đóng vai trị quan trọng trong sự phát triển của làng nghề. Những năm qua cùng với sự phát triển của các làng nghề, kéo theo sự đơ thị hóa nhanh, hệ thống cơ sở hạ tầng ựược cải tạo, nâng cấp và xây dựng mới, nhất là hệ thống ựường giao thơng, cấp thốt nước, hệ thống ựiện ... tuy nhiên do xây dựng chưa ựầy ựủ, ựồng bộ dẫn ựến hiệu quả chưa cao, chưa ựáp ứng ựược nhu cầu phát triển của các làng nghề truyền thống.

Qua ựiều tra tại khu công nghiệp làng nghề truyền thống cho thấy hệ thống ựường giao thơng được cứng hóa từ 85-95% chủ yếu là ựường bê tơng, ựường nhựa ựáp ứng nhu cầu ựi lại và phục vụ sản xuất trong khu công nghiệp làng nghề, nhưng do hiện trạng các tuyến ựường ựi vào các làng nghề ở khu công

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 116

nghiệp làng nghề thường nhỏ, rộng từ 2-4 m nên phương tiện ựi lại vào các ựoạn ựường làng nghề hay bị ùn tắc, bên cạnh đó cùng với sự bày bán, tập kết vật liệu trên vỉa hè, lịng đường gây ra ách tắc giao thơng thường xun. đặc biệt khu vực ựường vào làng nghề đồng Kỵ nhỏ, xuống cấp nghiêm trọng dẫn đến ln bị ùn tắc giao thơng ở đoạn đường này làm ảnh hưởng rất lớn ựến việc vận chuyển nguyên liệu cho sản xuất cũng như sản phẩm tiêu thụ.

Hệ thống ựiện mặc dù thường xuyên ựược nâng cấp cải tạo nhưng mới chỉ ựáp ứng tốt cho nhu cầu sinh hoạt, cịn phục vụ sản xuất thì vẫn cịn khó khăn, vẫn xảy ra tình trạng q tải phải thực hiện cắt điện ln phiên, ảnh khơng nhỏ ựến thời gian và kế hoạch sản xuất của các cơ sở.

Hệ thống xử lý rác thải ở khu công nghiệp làng nghề hiện nay chưa có, việc xử lý chỉ dừng lại ở việc thu gom và chôn lấp, tuy nhiên do lượng rác thải rất nhiều, trong đó có cả rác thải cơng nghiệp, rác thải rắn từ gỗ, hay hóa chất dùng trong sản xuất ... Chắnh vì vậy hiện tượng ơ nhiễm mơi trường ở các làng nghề truyền thống ngày càng tăng.

Theo kết quả khảo sát của Trạm Quan trắc và Phân tắch mơi trường tỉnh Bắc Ninh, hàng ngày làng nghề đồng Kỵ có khoảng 19 tấn/ngày, trong đó chủ yếu là chất thải rắn công nghiệp là 8,5 tấn/ngày (chiếm 48% tổng lượng rác thải) ... Vì vậy các bãi rác tại các làng nghề này ựã quá tải từ lâu, cho nên việc quy hoạch bãi rác thải lớn tập trung, cách xa các khu dân cư hiện nay là rất cần thiết ựể ựảm bảo ựời sống sinh hoạt cho nhân dân trong làng nghề và các vùng phụ cận.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 117

Mặt bằng, nhà xưởng ựang là vấn đề nóng ở hầu hết các làng nghề trong khu cơng nghiệp làng nghề. Do lịch sử phát triển của làng nghề trong khu công nghiệp làng nghề, nên không gian sản xuất gắn liền với không gian sinh hoạt, cư trú của chủ nhân các cơ sở sản xuất, vì vậy trải qua nhiều thập kỷ, thậm chắ hàng thế kỷ, việc cải tạo cũng như quy hoạch lại mặt bằng nhà xưởng là hết sức khó khăn. Việc quy hoạch lại các CCN làng nghề trong khu công nghiệp làng nghề với mặt bằng, nhà xưởng tốt hứa hẹn sẽ tạo ra những ựiều kiện thuận lợi cho sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, việc thực hiện giải phóng mặt bằng đang gặp rất nhiều khó khăn, và kéo dài nhiều năm.

Trong quá trình hội nhập hiện nay, sự hoạt ựộng của các làng nghề chịu tác ựộng mạnh bởi yếu tố thơng tin nói chung và bưu chắnh viễn thơng nói riêng. Các làng nghề ựã quan tâm nhiều hơn ựến hoạt ựộng quảng bá, giới thiêu và bán sản phẩm không chỉ ở các hội chợ thương mại, triển lãm, mà qua cả các hình thức thương mại ựiện tử. Cũng nhờ các dịch vụ thông tin ngày càng tốt hơn ựã giúp cho chủ các cơ sở sản xuất nắm bắt kịp thời, nhanh chóng, chắnh xác hững thơng tin về nhu cầu thị hiếu, giá cả, mẫu mã, chất lượng, quy cách sản phẩm trên thị trường, để có những ứng xử thắch hợp ựáp ứng ựược nhu cầu thị trường.

4.3.2 Con người

Một thực tế ựặt ra ở các làng nghề trong khu công nghiệp làng nghề là hiện nay thế hệ thanh niên không muốn theo nghề mà họ muốn chuyển sang làm các nghề khác. Sau ựây là tâm sự của một thanh niên ở làng nghề đồng Kỵ.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 118

Hộp 4.4: Thanh niên ngày nay không muốn theo nghề

Thế hệ thanh niên hiện nay không mấy mặn mà với nghề truyền thống có cơ hội là bỏ nghề ựi làm trong các khu công nghiệp mặc dù mức thu nhập ở hai nơi tương ựương nhau nhưng làm việc trong khu công nghiệp cơng việc đều đặn hơn, thu nhập vì thế cũng ổn ựịnh hơn, trong khi làm nghề truyền thống thì lúc ngồi chơi nhưng lúc thì lại đầu tắt mặt tốị Hơn nữa làm việc trong khu công nghiệp sẽ được đóng bảo hiểm xã hội và có cơ hội nâng cao tay nghề trong khi đó làm việc tại các làng nghề truyền thống thì mãi vẫn chỉ là một người thợ không ra khỏi luỹ tre làng

Theo ý kiến của người dân tại làng nghề đồng Kỵ

Bảng 4.17: Tình hình lao động tại các cơ sở ựiều tra

đồng Kỵ Hương Mạc Phù Khê Chỉ tiêu Số lượng cấu Số lượng cấu Số lượng cấu

Ị Lao ựộng tay nghề cao 126 100 95 100 84 100

- Lao động trong gia đình 103 81,7 82 86,3 72 85,7

- Lao động ngồi gia đình 23 18,3 13 13,7 12 14,3

IỊ Thực trạng lao động

gia đình 125 100 102 100 68 100

- Muốn theo nghề 85 68,0 66 64,7 42 61,8

- Không muốn theo nghề (chuyển sang làm nghề

khác)

40 32,0 36 35,3 26 38,2

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 119

Qua bảng 4.17 chúng ta thấy ở làng nghề đồng Kỵ có đến 32% lao động khơng muốn tiếp tục theo nghề mà muốn chuyển sang làm các nghề khác như làm việc ở các khu công nghiệp hoặc làm ở các doanh nghiệp vì ở đó cơng việc ựược ổn ựịnh hơn và có cơ hội nâng cao trình độ hơn.

Thực tế, ở khu công nghiệp làng nghề, việc ựào tạo nghề theo lối truyền nghề ựơn lẻ trong các doanh nghiệp, HTX, hộ gia đình làm nghề nên chưa đáp ứng nhu cầu ựào tạo nguồn nhân lực để phát triển hàng hố quy mơ lớn. Phần lớn người truyền nghề là thợ có tay nghề cao, người cao tuổi, số lượng ắt và muốn truyền nghề cho lớp con cháu nhưng tâm lý thanh niên không muốn học nghề truyền thống mà muốn thoát ly ra thành phố làm việc vì theo họ làm nghề rất vất vả lại ựộc hạị Truyền nghề thực chất là việc lưu giữ nghề bằng phương pháp chỉ dẫn, chỉ bảoẦtrực tiếp từ những người có trình ựộ tay nghề cao và người cao tuổi có nhiều kinh nghiệm, tốn ắt kinh phắ, dễ học, dễ dạy, song hạn chế là khơng chuẩn xác, thiếu sự đóng góp của tập thể. Mỗi người truyền nghề theo một kiểu nên khơng có sự thống nhất. Cùng với đó là việc khơng có sách vở nên nếu cơng việc khơng ổn định thì nguy

Một phần của tài liệu tác động của khu công nghiệp làng nghề đến phát triển kinh tế, xã hội và môi trường ở thị xã từ sơn, tỉnh bắc ninh (Trang 124 - 128)