Tác động của khu cơng nghiệp làng nghề ựến sự phát triển xã hội ở thị xã Từ Sơn

Một phần của tài liệu tác động của khu công nghiệp làng nghề đến phát triển kinh tế, xã hội và môi trường ở thị xã từ sơn, tỉnh bắc ninh (Trang 102 - 108)

- Số người mắc bệnh.

4.2.2Tác động của khu cơng nghiệp làng nghề ựến sự phát triển xã hội ở thị xã Từ Sơn

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.2.2Tác động của khu cơng nghiệp làng nghề ựến sự phát triển xã hội ở thị xã Từ Sơn

hội ở thị xã Từ Sơn

Sự phát triển các khu công nghiệp, làng nghề ở bất kỳ ựịa phương hay bất kỳ quốc gia nào cũng ựều ựưa ựến cho ựịa phương hay quốc gia đó những lợi ắch và hạn chế nhất ựịnh. Những thay ựổi và những cơ hội ựem lại cho ựịa phương là khơng hề nhỏ và tác động rõ rệt đến tất cả các mặt của ựời sống kinh tế, xã hội ở vùng phát triển khu công nghiệp, làng nghề. Thơng qua thực tiễn và những kết quả đạt được về công tác chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở thị xã Từ Sơn những năm qua thì những tác ựộng có thể kể ựến như sau:

4.2.2.1 Tác động tắch cực:

Sự phát triển của KCN làng nghề tạo cơ hội ựể ựịa phương chuyển dịch cơ cấu kinh tế một cách mạnh mẽ hơn thơng qua việc đẩy mạnh và tăng nhanh cơ cấu của các ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 94

dịch vụ ựồng thời giảm dần tỷ lệ ngành nông nghiệp. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch mạnh mẽ kéo theo hàng loạt các vấn ựề khác thay ựổi như làm gia tăng số lượng việc làm phi nông nghiệp, giảm tỷ lệ thất nghiệp và gia tăng thu nhập cho một bộ phận dân cư thơng qua đó giảm tỷ lệ hộ nghèo ở nông thôn các vùng xung quanh.

Phát triển khu cơng nghiệp làng nghề thúc đẩy q trình đơ thị hóa, dẫn ựến sự phân bố lại dân cư giữa nông thôn và thành thị, cơ cấu lại lực lượng lao động, góp phần tắch cực trong vấn ựề giải quyết việc làm, phân cơng lại lao động trong nông nghiệp nông thôn, sử dụng hợp lý nguồn lao động nơng nghiệp dư thừạ

Tình trạng dư thừa lao ựộng ở nông thôn diễn ra khá phổ biến do q trình đơ thị hóa nơng thơn, diện tắch đất nơng nghiệp thu nhỏ, do đặc thù của ngành nơng nghiệp mang tắnh mùa vụ và đặc biệt khi khoa học kỹ thuật phát triển máy móc được đưa vào sản xuất thay cho sức lao ựộng của con ngườị Việc phát triển Công nghiệp, Tiểu thủ công nghiệp ở khu công nghiệp làng nghề trên ựịa bàn thị xã Từ Sơn, trước hết nhằm mục tiêu phát triển kinh tế của thị xã. Mặt khác, tạo thêm nhiều việc làm nhằm nâng cao mức sống của người dân cũng là một trong những mục tiêu quan trọng mà đảng bộ Thị xã ựề rạ

Tuy nhiên, trong bất kỳ một ngành nghề nào thì yếu tố con người cũng là một yếu tố quan trọng và quyết ựịnh ựến hiệu quả cuối cùng. đặc biệt trong sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp ở khu công nghiệp làng nghề thì yếu tố con người lại vơ cùng quan trọng. Hầu như các máy móc, trang thiết bị chỉ phục vụ ở các khâu trước và giữa của q trình sản xuất ra một sản phẩm hồn thiện, khâu cuối cùng là một trong những khâu quan trọng nhất lại cần một bàn tay khéo léo của một

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 95

nghệ nhân thì sản phẩm đó mới hồn chỉnh. Chắnh vì vậy, yếu tố con người (lao ựộng) trong sản xuất ở khu công nghiệp làng nghề là rất quan trọng, ựặc biệt các lao ựộng trực tiếp ựể làm ra sản phẩm đó là vơ cùng quan trọng, yêu cầu có sự khéo léo của đơi tay, sự nhiệt tình và sự kiên trì thì mới tạo ra được một sản phẩm đẹp, có giá trị lớn.

Tổng số lao ựộng trong các cơ sở sản xuất Công nghiệp, Tiểu thủ cơng nghiệp trên tồn thị xã Từ Sơn là 33.491 người, bao gồm dân ựịa phương và dân nơi khác tớị Chỉ tắnh riêng 6 cụm công nghiệp làng nghề thuộc khu công nghiệp làng nghề trên ựịa bàn thị xã ựi vào hoạt ựộng ựã giải quyết mặt bằng sản xuất cho 503 cơ sở thuê ựất, tạo việc làm cho gần 10.000 lao ựộng.

Trong khu công nghiệp làng nghề thì ở các làng nghề thường có các lao ựộng từ các ựịa phương khác ựến làm việc chỉ tắnh riêng 2 làng nghề như đồng Kỵ và đa Hội thường có 4000-5000 lao động từ các ựịa phương khác ựến làm, ngoài lao ựộng có cơng việc thường xuyền thì phần lớn lao động được bố trắ cơng việc phát sinh hàng ngày, do đó ở đây đã hình thành các chợ lao ựộng (lao ựộng nơi khác ựến tập trung tại làng sau đó được phân cơng bố trắ cơng việc theo u cầu cơ sở). Như ở đồng Kị, lao ựộng này thường làm các việc phụ như ựánh giấy, vecni, vận chuyển, bốc xếp. Ở đa Hội, lao ựộng này thường vận chuyển, phân loại, bốc xếp, gia cơng ngun vật liệu, hàng hóạ... Lao động thường ựến từ các tỉnh lân cận như Bắc Giang, Thái Nguyên và các xã, phường tiếp giáp làng nghề.

Với làng nghề dệt Hồi Quan, quy mơ lao động bình qn của một cơ sở sản xuất là 45 lao ựộng, của một hợp tác xã là 35 lao động, cịn các hộ có quy mơ nhỏ thường 4-5 lao động. Nghề dệt nguồn lao ựộng

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 96

chủ yếu là lao ựộng tại chỗ và tại ựịa phương, lao ựộng ựi thuê và từ ựịa phương khác ựến ựa phần làm cho Công ty TNHH, Hợp tác xã, số lao ựộng nữ nhiều hơn 3- 4 lần số lao ựộng nam, ựiều này là phù hợp với ựặc ựiểm của nghề dệt.

Thực tiễn cho thấy, trong các khu công nghiệp làng nghề ở thị xã Từ Sơn trong những năm qua với sự phát triển của các ngành nghề truyền thống, việc ựầu tư xây dựng các cụm cơng nghiệp tại các địa phương có làng nghề truyền thống trong Thị xã ( Cụm công nghiệp sản xuất thép Châu Khê, Cụm công nghiệp sản xuất ựồ gỗ mỹ nghệ đồng Quang, Cụm cơng nghiệp đa nghề đình Bảng, Cụm công nghiệp - Tiểu thủ cơng nghiệp trung tâm thị xã...) đã làm thay ựổi bộ mặt nông thôn. Các cụm công nghiệp với nhiều ngành nghề Tiểu thủ cơng nghiệp phát triển đã tạo thêm việc làm cho hàng vạn lao ựộng dư thừa ở nơng thơn, đời sống nhân dân khơng ngừng được cải thiện, nâng cao mức sống.

Việc phát triển Công nghiệp, Tiểu thủ công nghiệp trong khu công nghiệp làng nghề ở Từ Sơn những năm qua phần nào giúp cho các doanh nghiệp trong các khu cơng nghiệp ở thị xã vừa có điều kiện áp dụng kỹ thuật, công nghệ tiên tiến, học tập quản lý, vừa là mơi trường đào tạo ra những nhà quản ký có trình độ, có bản lĩnh và kinh nghiệm trong nền kinh tế hội nhập. Bên cạnh đó, vừa tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động, vừa là mơi trường để đào tạo ra những cơng nhân có tay nghề cao, có ý thức tác phong cơng nghiệp do ựược tiếp cận với những ựây chuyền công nghệ tiên tiến.

Phát triển khu cơng nghiệp làng nghề cịn tạo dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, cũng như phát triển các kết cấu hạ tầng cơ sở góp phần xây dựng nông thôn mới trên ựịa bàn thị xã Từ Sơn. Góp phần bảo tồn

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 97

nhiều ngành nghề truyền thống, bảo tồn tinh hoa văn hóa dân tộc với những kỹ thuật, tinh hoa nghệ thuật ựược truyền và phát huy từ thế hệ này sang thế hệ khác.

Qua bảng 4.8 cho ta thấy có sự tăng nhanh về số lượng lao ựộng trước và sau khi hình thành khu cơng nghiệp làng nghề. Do quy mô ựược mở rộng lên lao ựộng ựược thu hút vào làm việc ở khu công nghiệp làng nghề được nhiều hơn. Trong đó lao động có sự chuyển dịch rất rõ từ lao động của ngành nơng nghiệp sang các ngành thương mại dịch vụ và ngành cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp. Nguồn lao động có sự thay đổi trước khi hình thành khu cơng nghiệp làng nghề thì lao ựộng ựịa phương cung cấp cho phát triển làng nghề chiếm 72.65%, lao ựộng thu hút từ các ựịa phương khác ựến làm việc chỉ chiếm 27.35%. Từ khi có khu cơng nghiệp làng nghề thì lao động trong khu vực khơng ựủ ựáp ứng cho nhu cầu sử dụng lao động tại các địa phương, chắnh vì vậy ựã thu hút nhiều lao ựộng ở các khu vực khác tới làm việc. Cụ thể là sau khi có khu cơng nghiệp làng nghề thì lao động khu vực chỉ chiếm 41.45%, lao ựộng thu hút từ các khu vực chiếm 58.55%.

Khu công nghiệp làng nghề ựã thu hút thêm nhiều lao ựộng ựặc biệt là các tay nghề có chun mơn giỏị Trước đây tỷ lệ lao động có chun mơn giỏi hay cịn gọi là lao động có tay nghề cao chiếm tỷ lệ thấp. Trong số lao ựộng ở ựịa phương họ là những lao ựộng ựược sinh ra và lớn lên ở những làng nghề truyền thống chiếm mà tỷ lệ lao ựộng có tay nghề cao chiếm tới 32.21% trong cơ cấu lao động của vùng, cịn chỉ chiếm 49.18% tỷ lệ lao ựộng thu hút. Nhưng khi có khu cơng nghiệp làng nghề thì tỷ lệ này đã có sự thay đổi, trong số lao ựộng ựược

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 98

thu hút về khu cơng nghiệp làng nghề thì tỷ lệ lao động có tay nghề cao chiếm tỷ lệ lớn 58.04%, lao động làng nghề thì tỷ lệ này lên tới 71.22%.

Tiền lương bình qn của lao động cũng được tăng lên một cách rõ rệt. Năm 2000 khi chưa có khu cơng nghiệp làng nghề thì tiền lương bình qn của lao động là 0.59 triệu đồng chỉ cao hơn khơng đáng kể so với mức lương cơ bản ở thời này, mức sống của người lao ựộng vẫn cịn nhiều khó khăn. Khi có khu cơng nghiệp làng nghề thì tiền lương bình quân của lao ựộng là 6.33 triệu ựồng cao hơn nhiều so với mức lương cơ bản, ựời sống của người lao ựộng ựược nâng caọ

đặc biệt là có khi khu cơng nghiệp làng nghề đã có 4 chợ lao động được hình thành. Các chợ lao động được hình thành đây chắnh là một thị trường lao ựộng thu nhỏ, ở ựây người cần thu lao ựộng và người cần việc làm có thể gặp nhau và tiến hàng trao ựổị Chợ lao ựộng ựã phần nào giải quyết số lao ựộng dư thừa ở các ựịa phương khác tới thường là những lao động trong ngành nơng nghiệp lúc xong mùa vụ họ có thể tận dụng thời gian nông nhàn ựể làm việc nâng cao thu nhập. Số lao ựộng này thường là lao động có tay nghề trung bình hoặc thấp họ chỉ làm những công việc ựơn giản trong các khu công nghiệp làng nghề như đánh bóng sản phẩn, khuân vácẦ..Sự hình thành các khu cơng nghiệp làng nghề là rất có ý nghĩa cho sự phát triển xã hộị

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 99

Bảng 4.8: Tình hình sử dụng lao động, tiền cơng bình qn và chợ lao động trước và sau khi có khu cơng nghiệp làng nghề trên ựịa bàn thị xã Từ Sơn

Trước khi có KCNLN (năm 2000) Sau khi có KCNLN (năm 2010) So sánh Chỉ tiêu đVT SL CC(%) SL CC(%) SL(00/10) CC(00/10) Ị Tổng số Lđ tham gia ở KCN làng nghề Người 17549 100 23507 100 5958 0

Một phần của tài liệu tác động của khu công nghiệp làng nghề đến phát triển kinh tế, xã hội và môi trường ở thị xã từ sơn, tỉnh bắc ninh (Trang 102 - 108)