3. đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1.2 điều kiện kinh tế xã hộ
* Kinh tế: Cùng với sự phát triển của cả nước, trong những năm qua
kinh tế Bắc Ninh nói chung, Thị xã Từ Sơn nói riêng có những bước phát triển đáng kể. Sản xuất hàng hố phát triển mạnh, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tiến bộ. Sản xuất nông nghiệp, ựặc biệt là sản xuất lương thực tăng trưởng caọ Công nghiệp, dịch vụ, nhất là công nghiệp nông thơn được phát triển thắch ứng dần với cơ chế thị trường. Sản xuất kinh doanh phát triển ựều cả về quy mô và chất lượng. đồng thời với hàng loạt ựịa danh gắn liền
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 55
với di tắch lịch sử - văn hố và con người Kinh Bắc, Bắc Ninh ựang ngày càng hấp dẫn du khách trong và ngoài nước tới tham quan du lịch.
* Văn hoá, xã hội: Bắc Ninh là miền quê của chùa, tháp, lăng miếu, ựền ựài, quê hương của lễ hội và sinh hoạt văn hoá dân gian nổi tiếng. Nét nổi bật trong truyền thống văn hiến của người Kinh Bắc là truyền thống hiếu học và khoa bảng. Trong thời phong kiến, suốt hơn 800 năm khoa cử chữ Hán, Bắc Ninh là nơi sản sinh ra hơn 600 vị tiến sỹ. Trong ựó có rất nhiều người ựã thành các nhân vật lịch sử, danh nhân văn hoá như Lê Văn Thịnh, Nguyễn Gia Thiều, Nguyễn đăng đạo, Nguyễn Công Hoan, Nguyễn Cao, ...Họ không chỉ là những nhà chắnh trị, qn sự, ngoại giao và cịn là những nhà văn, nhà thơ tiêu biểu cho nền văn hiến Kinh Bắc.
Phường đình Bảng có di tắch lịch sử đền Lý Bát đế (hay cịn gọi là đền đơ, nơi lớn nhất thờ 8 vị vua nhà Lý), đình làng đình Bảng, chùa Xuân đài - hay cịn gọi là Kim đài (nơi Lý Cơng Uẩn từng ựi tu), Thọ Lăng Thiên đức (nơi chôn cất các vị vua nhà Lý), chùa Cổ Pháp, đền Rồng thờ Lý Chiêu Hồng - vị vua thứ chắn của thời Lý, nhà Tam Tự ựường họ Nguyễn Thạc.
Xã Tương Giang tự hào có Chùa Tiêu, là một danh thắng nổi tiếng và cũng là trung tâm Phật giáo cổ xưa của Việt Nam, là nơi tu thiền, giảng ựạo của nhiều bậc cao tăng như Thiền sư Lý Vạn Hạnh - Quốc sư, người có cơng ni dưỡng và dạy dỗ Lý Cơng Uẩn vị vua khai sáng Vương triều Lý.
3.1.2.1 đặc ựiểm dân số lao ựộng
Tình hình dân số-lao ựộng của Thị xã qua các năm 2008-2010 ựược thể hiện qua bảng 3.2.
Số liệu bảng 3.2 cho thấy năm 2010 dân số tồn thị xã có 148.972 người với 75.745 lao ựộng ựang hoạt ựộng trong tất cả các ngành trong ựó số nhân khẩu và số lao động của ngành cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp chiếm
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 56
tỷ lệ caọ Năm 2008 dân số toàn thị xã là 145.263 người nhưng ựến năm 20010 là 148.972 người tăng 3.709 ngườị Trung bình dân số mỗi năm tăng 1,27%. Cùng với sự thay đổi về dân số thì số hộ cũng tăng qua các năm, từ 34.430 hộ năm 2008 thì năm 2010 là 37.390 hộ, tăng 2.960 hộ bình quân mỗi năm tăng 4,2%.
Do sự biến ựộng về ựất ựai trong nơng nghiệp, đất khu cơng nghiệp đã kéo theo sự thay ựổi lao ựộng trong các ngành nghề sản xuất của Thị xã. Số hộ nông nghiệp năm 2008 là 8.387 hộ (chiếm 24,36% tổng số hộ) thì đến năm 2010 là 5.821 hộ (chiếm 15,57% tổng số hộ ), giảm 2.566 hộ tương ứng với 44,08% so với năm 2010. Năm 2008 số nhân khẩu nông nghiệp của thị xã còn chiếm 38,78% nhưng ựến năm 2010 con số này ựã giảm xuống còn 25,24% tương ứng với 18.734 ngườị Cùng với đó là sự tăng lên của số hộ CN-TTCN, năm 2010 số hộ này ựã tăng tới 18.077 hộ cao gấp 1,23 lần so với năm 2008, bình quân qua 3 năm số hộ CN-TTCN tăng 10,64%.
Là ựịa phương có nhiều ngành nghề truyền thồng và nhiều khu công nghiệp phát triển nên Từ Sơn là nơi thu hút khá nhiều lao ựộng trong và ngoài tỉnh. Chỉ tắnh riêng lao động của thị xã năm 2010 đã có tới 75.745 lao động trong đó lao động hoạt động trong ngành CN-TTCN chiếm nhiều nhất với 33.491 lao ựộng nhiều hơn lao ựộng nơng nghiệp là 22.172 lao ựộng, bình qn qua 3 năm lao ựộng trong ngành này tăng lên 24,57% , lao động nơng nghiệp chiểm tỷ lệ thấp nhất với 14,94% trong cơ cấu giảm 14.804 lao ựộng so với năm 2008. Lao động nơng nghiệp giảm mạnh qua các năm từ 26.123 lao ựộng năm 2008 xuống còn 11.319 lao ựộng vào năm 2010, giảm 14.804 lao ựộng so với năm 2008.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 57
Bảng 3.2: Tình hình dân số và lao ựộng của Thị xã Từ Sơn 3 năm 2008-2010
Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 So sánh (%)
Chỉ tiêu đVT
SL CC(%) SL CC(%) SL CC(%) 09/08 10/09 BQ
Ị Tổng số nhân khẩu Người 145.263 100,00 147.134 100,00 148.972 100,00 101,29 101,25 101,27
1. Khẩu nông nghiệp Người 56.325 38,78 45.523 30,94 37.591 25,24 80,82 82,58 81,7 2. Khẩu CN, TTCN Người 42.842 29,49 49.756 33,82 55.365 37,16 116,14 111,27 113,68 2. Khẩu CN, TTCN Người 42.842 29,49 49.756 33,82 55.365 37,16 116,14 111,27 113,68 3. Khác Người 46.096 31,73 51.855 35,24 56.016 37,6 112,49 108,02 110,23 IỊ Tổng số hộ Hộ 34.430 100,00 35.783 100,00 37.390 100,00 103.92 104,49 104,2 1. Hộ nông nghiệp Hộ 8.387 24,36 6.730 18,81 5.821 15,57 80,24 86,49 83,31 2. Hộ CN, TTCN Hộ 14.710 42,72 16.789 46,92 18.077 48,16 114,13 107,25 110,64 3. Hộ khác Hộ 11.333 32,92 13.264 37,07 13.562 36,27 117,04 102,25 109,4
IIỊ Tổng số lao ựộng Người 71.276 100,00 72.859 100,00 75.745 100,00 102,22 103,96 103,09
1. Lao động nơng nghiệp Người 26.123 36,65 18.168 24,94 11.319 14,94 69,55 62,30 65,83 2. Lao ựộng CN, TTCN Người 21.584 30,28 27.764 36,73 33.491 44,22 128,63 120,63 124,57 2. Lao ựộng CN, TTCN Người 21.584 30,28 27.764 36,73 33.491 44,22 128,63 120,63 124,57 3. Lao ựộng ngành khác Người 23.569 33,07 26.927 38,33 30.935 40,84 114,25 114,88 114,56
IV. Chỉ tiêu BQ
1. Số khẩu/hộ Người 4,219 4,11 3,98 97,42 96,83 97,12
2.Lao ựộng/hộ Người 2,07 2,04 2,02 98,55 99,02 98,78
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 58
Lao ựộng ngành CN, TTCN và lao ựộng các ngành khác tăng nhanh. Lao ựộng CN, TTCN năm 2008 là 21.584 lao ựộng (chiếm 30,28% tổng số lao ựộng ) ựến năm 2010 là 33.491 lao ựộng (chiếm 44,22% tổng số lao ựộng), tăng 11.907 lao ựộng ứng với 55,17% so với năm 2008. Bình qn mỗi năm lao động CN- TTCN tăng 24,57%. Lao ựộng các ngành khác cũng tăng năm 2008 là 23.569 lao ựộng (chiếm 33,07% tổng số lao ựộng) nhưng ựến năm 2010 là 30.935 lao ựộng (chiếm 40,84% tổng số lao ựộng) tăng 7.366 lao ựộng ứng với 31,25% so với năm 2008. đây cũng là kết quả của quá trình chuyển dịch cơ cấu kin tế theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóạ Sự phát triển của các ngành tiểu thủ công nghiệp và thương mại dịch vụ là cơ sở ựể số khẩu và số lao ựộng CN - TTCN tăng lên. Qua đó cũng phản ánh sự phát triển của Thị xã Từ sơn là không ngừng trong những năm quạ điều này cho thấy con người Từ sơn ngày càng hiểu biết hơn và chắnh điều này làm cho ban lãnh đạo Thị xã phải làm sao ựể cuộc sống của nhân dân ngày càng trở nên ựầy ựủ hơn. Một trong những sự quan tâm ựể làm cho Thị xã Từ sơn giàu ựẹp, lành mạnh hơn là ban lãnh ựạo ựưa ra các chắnh sách phù hợp với người dân, làm ựược ựiều này cũng phần lớn là nhờ vào ngân sách của nhà nước. Như vậy phải tăng cường quản lý Ngân sách nhà nước một cách có hiệu quả để phát triển một Thị xã đàng hồng hơn, to đẹp hơn.
3.1.2.2 đặc ựiểm cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất
- Giao thông: Thị xã có hệ thống giao thơng đường bộ tương ựối hồn chỉnh: đường quốc lộ 1A có chiều dài 8 km, đường cao tốc quốc lộ 1B dài 4 km, ựường sắt Hà Nội-Lạng Sơn chạy qua Thị xã dài 7,5 km. đường liên xã, trục thơn, ngõ xóm hầu hết được rải nhựa hoặc bê tơng hố.
- Thuỷ lợi: đê Ngũ huyện khê ựược nâng cấp và rải cấp phối ựược 36 km mặt ựê ựảm bảo an toàn trong mùa mưa lũ và thuận lợi về giao thông cho các xã,
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 59
phường có đê. Tồn Thị xã đã kiên cố hố ựược 25 km kênh mương cấp IỊ Với hệ thống kênh mương như vậy ựã tạo điều kiện cho nơng nghiệp phát triển khá toàn diện, cơ cấu mùa vụ từng bước được bố trắ hợp lý.
- điện, thông tin liên lạc: Hiện nay 100% số thơn, khu phố trong tồn Thị xã ựều có ựiện tiêu dùng và sản xuất, với 35 km ựường dây cao thế 35 KW, 153 km ựường dây cao thế 10 KW, 214 trạm biến áp, hạ áp. Tuy nhiên, thiết bị ựường dây nhiều tuyến quá cũ, xuống cấp nghiêm trọng gây tổn hao ựiện năng lớn dẫn ựến giá bán ựiện cho các hộ dân còn caọ
đến nay 12/12 xã, phường của thị xã có điểm bưu điện văn hố, tồn thị xã có 32.377 máy điện thoại th bao, đưa bình qn 23 máy/100 người dân góp phần đảm bảo thơng tin liên lạc thơng suốt, phục vụ tắch cực cho phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng trong phạm vi thị xã.
- Y tế: Tuy cịn khó khăn về cơ sở vật chất, phương tiện, trang thiết bị kỹ thuật nhưng ngành y tế đã có nhiều cố gắng trong việc khám chữa bệnh. đến nay thị xã có 1 bệnh viện ựa khoa, 1 trung tâm y tế dự phịng và 12/12 xã, phường có trạm y tế với ựội ngũ y bác sỹ ựã ựược ựào tạo chuyên môn tốt phục vụ nhu cầu khám chữa bệnh của người dân. Tuy vậy việc quản lý hành nghề y học tư nhân chặt chẽ, công suất sử dụng giường bệnh còn thấp, việc kiểm tra vệ sinh môi trường, vệ sinh an toàn thực phẩm chưa ựược thường xuyên.
- Giáo dục-ựào tạo: Phát triển khá toàn diện, hiện nay tồn thị xã có 4 trường phổ thơng trung học (trong đó có 1 trường dân lập, 1 trung tâm giáo dục thường xuyên), có 16 trường tiểu học, 13 trường trung học cơ sở, 66 nhà trẻ, mẫu giáọ đến nay đã có 12/12 xã, phường có trường học xây dựng kiên cố đạt 82,7%, có 30/43 trường học ựạt chuẩn quốc giạ Nằm trên ựịa bàn thị xã cịn có trường
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 60
đại học thể dục thể thao Trung ương 1, trường Cao ựẳng công nghệ Bắc Hà, trường Cao ựẳng Thuỷ sản và trường Cao ựẳng kinh tế công nghiệp Hưng Yên.
3.1.2.3 Tình hình phát triển về kinh tế
Từ Sơn ựược coi là nơi đất chật người đơng. Vì thế từ xưa đến nay người dân nơi ựây không bao giờ chỉ trông chờ vào thửa ruộng chịu ựói, chịu nghèọ Nhiều làng nghề truyền thống ở các xã, phường ựã ựược duy trì và phát triển, nhất là trong thời kỳ đổi mớị đó là làng nghề mộc mỹ thuật ở đồng Kỵ, Phù Khê, Hương Mạc, sắt thép ở Châu Khê, dệt ở Tương Giang, sơn mài ở đình Bảng. Ngồi ra, Từ sơn còn nổi tiếng với những sản phẩm giò, chả, nem, bún ở làng Lã (Tân Hồng), bánh phu thê đình Bảng, rượu nếp cẩm đồng Nguyên.
Tồn thị xã có 10 cụm cơng nghiệp làng nghề và ựa nghề do thị xã quản lý với tổng diện tắch 196,32 ha, 1 khu công nghiệp tập trung (KCN Tiên Sơn) do tỉnh quản lý với tổng diện tắch 232,28 hạ Nhìn chung khu cơng nghiệp tập trung và cụm công nghiệp làng nghề ựã và ựang xây dựng cơ sở hạ tầng, nhà xưởng và ựi vào sản xuất, tỷ lệ lấp đầy từ 30-100%, trong đó 7 cụm công nghiệp làng nghề cơ bản xây dựng xong và ựi vào sản xuất: Cụm công nghiệp sản xuất thép Châu Khê, cụm cơng nghiệp Lỗ Sung-đình Bảng, cụm cơng nghiệp Mả Ơng, cụm cơng nghiệp Dốc Sặt, cụm công nghiệp dệt xã Tương Giang, cụm công nghiệp đồng Nguyên và cụm cơng nghiệp đồ gỗ mỹ nghệ đồng Kỵ với tổng diện tắch 95,04 hạ
Ngồi ra, Từ Sơn đang tiếp tục giải phóng mặt bằng khu công nghiệp Tiên Sơn, mở rộng các cụm công nghiệp sắt thép Châu Khê giai đoạn II và cụm cơng nghiệp đa nghề phường đình Bảng, đang triển khai 8 dự án các cụm công nghiệp và dịch vụ thương mại với tổng diện tắch 179,43 ha tạo điểu kiện thuận lợi ựể các doanh nghiệp xây dựng cơ sở hạ tầng, ựầu tư vốn, trang bị máy móc, thiết bị kịp thời ựưa vào sản xuất tạo sản phẩm phục vụ tiêu dùng và xuất khẩụ
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 61
đồng thời góp phần thu hút lao động giải quyết việc làm, tăng thu nhập, cải thiện ựời sống và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn theo hướng cơng nghiệp hố.
đất Bắc Ninh nổi tiếng là Ộựất trăm nghềỢ với hệ thống làng nghề truyền thống xuất hiện từ rất sớm trong lịch sử Trong đó, Từ Sơn là vùng ựất xứng danh và mang ựậm dấu ấn hơn cả.Theo sách Ộ Bắc Ninh phong thổ tạp kýỢ thì ở vùng đơng Ngàn, Từ Sơn thời kỳ trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 ựã nổi tiếng với nhiều kỹ nghệ dân gian như: nghề nấu rượu, nghề thợ mộc, trạm khắc, nghề rèn sắtẦ
Tận dụng vị trắ địa lýệ thuận lợi nằm ở cửa ngõ thủ đơ có các con đường giao thơng quan trọng đi qua nên rất thuận tiện cho phát triển kinh tế.
Kết quả phát triển kinh tế của thị xã qua các năm ựược thể hiện qua bảng 3.3.
Qua bảng kết quả sản xuất kinh doanh của thị xã Từ Sơn ta thấy kết tổng giá trị sản xuất của các ngành khơng ngừng được tăng lên nhất là những năm gần ựâỵ Năm 2006 tổng giá trị sản xuất của các ngành ựạt 3.486 tỷ ựồng nhưng năm 2008 tổng giá trị sản xuất của các ngành ựã lên tới 5.282 tỷ ựồng tăng gần 2 tỷ ựồng. Giá trị sản xuất của ngành nông nghiệp chiếm tỷ trọng nhỏ và có xu hướng giảm dần (2,65% năm 2008) trong đó đóng góp vào giá trị sản xuất nơng nghiệp của ngành trồng trọt và ngành chăn nuôi là tương ựương nhaụ Giá trị sản xuất của ngành thương mại dịch vị chiếm tỷ trọng lớn và trong tương lai ựây sẽ là ngành phát triển kinh tế chủ yếu của ựịa phương.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 62
Bảng 3.3: Kết quả sản xuất kinh doanh của thị xã Từ Sơn qua 3 năm 2008-2010
Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 So sánh(%)
Chỉ tiêu SL(Trự) CC(%) SL(Trự) CC(%) SL(Trự) CC(%) 09/08 10/09 BQ Ạ Tổng GTSX 3.486.706 100,00 4.439.310 100,00 5.282.546 100,00 127,32 118,99 123,09 Ị GTSX ngành NN 144306 4,14 142310 3,21 139846 2,65 98,62 98,27 98,44 1.Ngành trồng trọt 67863 47,03 65886 46,30 57654 41,23 97,09 87,51 92,17 Cây lương thực 59004 86,95 53953 81,89 47691 82,72 91,44 88,39 89,90 Rau ựậu các loại 6395 9,42 9068 13,76 7337,04 12,73 141,80 80,91 107,11
Cây CN hàng năm 416 0,61 445 0,68 432 0,75 106,97 97,08 101,90
Cây CN hàng năm khác 1191 1,76 1169 1,77 1341 2,33 98,15 114,71 106,11
Cây lâu năm 857 1,26 1251 1,90 853 1,48 145,97 68,19 99,77
2. Chăn nuôi 59819 41,45 60216 42,31 63888 45,68 100,66 106,10 103,35 Gia súc 48472 81,03 48197 80,04 48567 76,02 99,43 100,77 100,10 Gia súc 48472 81,03 48197 80,04 48567 76,02 99,43 100,77 100,10 Gia cầm 9678 16,18 10011 16,63 12804 20,04 103,44 127,90 115,02 Chăn nuôi khác 1669 2,79 2008 3,33 2517 3,94 120,31 125,35 122,80 3.Thuỷ sản 9900 6,86 9500 15,78 11920 8,52 95,96 125,47 109,73 4. Dịch vụ NN 6724 4,66 6708 4,71 6384,3 4,57 99,76 95,17 97,44 IỊ CN Ờ TTCN 2163200 62,04 2797000 63,01 3262700 61,76 129,30 116,65 122,81 IIỊ TMDV 1179200 33,82 1500000 33,79 1880000 35,59 127,20 125,33 126,27 B. Chỉ tiêu bình quân Ị Tổng GTSX/khẩu 24,01 30,17 35,46 125,66 117,53 121,53 IỊ Tổng GTSX/hộ 101,27 124,06 141,28 122,50 113,88 118,11 IIỊ Tổng GTSX/Lđ 48,92 60,93 69,74 124,55 114,46 119,4