Các nhân tố ảnh hưởng ựến sự phát triển của các khu công nghiệp làng nghề:

Một phần của tài liệu tác động của khu công nghiệp làng nghề đến phát triển kinh tế, xã hội và môi trường ở thị xã từ sơn, tỉnh bắc ninh (Trang 38 - 43)

làng nghề:

Nghiên cứu sự xuất hiện, tồn tạo và phát triển của các làng nghề trong suốt chiều dài lịch sử, ta thấy chúng chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố tự nhiên, kinh tế, xã hội, trong đó các nhân tố kinh tế - xã hội có ảnh hưởng mạnh mẽ hơn cả. Một số nhân tố chủ yếu ảnh hưởng tới sự phát triển của các làng nghề:

Một là, sự biến ựộng của nhu cầu thị trường.

Sự tồn tại và phát triển của các làng nghề phụ thuộc rất lớn vào khả năng ựáp ứng nhu cầu ngày càng ựa dạng, phong phú và thường xuyên biến ựổi của thị trường. Những làng nghề có khả năng thắch ứng với sự thay đổi nhu cầu của thị trường tạo ựịnh hướng cho sự phát triển của các làng nghề. Những làng nghề mà sản phẩm của nó phù hợp với nhu cầu xã hội, có khả năng tiêu thụ lớn thì vẫn phát triển bình thường, như các nghề chế biến nông sản, nghề nấu rượu, xay xát gạo, làm bún, bánh, ựậu phụ, làm tương... Một số nghề phát triển mạnh như sản xuất vật liệu xây dựng, sản xuất ựồ gỗ gia ựình, chạm khắc gỗ nhằm ựáp ứng nhu cầu xây dựng và trang thiết bị nội thất trong các gia đình khi đời sống kinh tế khá lên, thu nhập của người dân tăng lên. Ngược lại, có những làng nghề, ngành nghề bị mai một, giảm sút đi, thậm chắ dẫn đến tình trạng tan rã, khơng duy trì được nghề như làm nón, đan giỏ, đan quạt, vẽ tranh, nấu mật... khi nhu cầu thị hiếu tiêu dùng của thị trường thay ựổị Chúng bị các sản phẩm cơng nghiệp hiện đại thay thế, nhưng bản thân các làng nghề này ựã khơng kịp thời thay đổi mặt hàng, mẫu mã thắch ứng. Ngay cả trong mỗi một nghề cũng có những làng nghề phát triển, trong khi một số làng nghề khác lại khơng phát triển được. Chẳng hạn, trong nghề gốm sứ, thì ở Bát Tràng (Hà Nội) khơng những giữ được nghề mà cịn lan tỏa sang các làng khác, tạo thành một vùng nghề gốm sứ, trong khi làng nghề gốm Ánh Hồng (Quảng Ninh), làng nghề gốm sứ Cậy (Hải Dương) thì bị sa sút bởi sản

Trường đại học Nơng Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 30

phẩm làm ra vẫn chỉ là những sản phẩm truyền thống, ắt chú ý đến sự thay đổi thị hiếu của người tiêu dùng trên thị trường.

Hai là, Chắnh sách của Nhà nước.

Hệ thống chắnh sách kinh tế vĩ mơ của Nhà nước có ảnh hưởng rất lớn tới sự phát triển hay suy vong của các làng nghề. Thời kỳ trước ựổi mới, trong chắnh sách đối với các thành phần kinh tế, chúng ta chỉ tập trung phát triển kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể, không chấp nhận kinh tế tư nhân, cá thể, nên các làng nghề theo nghĩa là ựơn vị kinh tế ựộc lập ựã chuyển thành các Hợp tác xã, hoặc các tổ, ựổi ngành nghề phụ trong các Hợp tác xã sản xuất nông nghiệp, làm cho các làng nghề khơng phát triển được. Từ khi thực hiện công cuộc đổi mới đến nay, khi hộ gia đình được cơng nhận là chủ thể kinh tế độc lập tự chủ trong nơng thơn, các doanh nghiệp tư nhân ựược phép phát triển chắnh thức, thì các làng nghề đã có ựiều kiện phục hồi và phát triển mạnh. Chắnh sách mở cửa hội nhập nền kinh tế nước ta với khu vực và thế giới cũng làm cho một số sản phẩm làng nghề có điều kiện phát triển vì mở rộng ựược thị trường, nhất là hàng thủ cơng mỹ nghệ, nhưng đồng thời cũng tạo ựiều kiện cho hàng nước ngoài tràn vào thị trường trong nước khá nhiều, bằng nhiều con ựường khác nhau (kể cả con ựường nhập lậu), làm cho sản phẩm của các làng nghề khó có thể cạnh tranh nổi với sản phẩm ngoại nhập, làm hạn chế ựến sự phát triển của một số làng nghề. Trong quá trình Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, nếu khơng có chắnh sách phát triển hợp lý ựối với sự kết hợp giữa đại cơng nghiệp và tiểu thủ cơng nghiệp thì các làng nghề cũng khó có điều kiện phát triển. Thậm chắ, có chắnh sách của Nhà nước làm ảnh hưởng trực tiếp tới sự tiêu vong của một số làng nghề, của một vài ngành nghề truyền thống. Chẳng hạn, với chỉ thị 406/TTG của Thủ tướng Chắnh phủ về cẩm sản xuất, bn bán và ựốt pháo, ựã làm cho nghề sản xuất pháo ở đồng Kỵ (Bắc Ninh), Bình đà, Cao Viên (Hà Nội) bị xóa sổ...

Trường đại học Nơng Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 31

Ba là, Kết cấu hạ tầng.

Kết cấu hạ tầng trước hết là giao thơng, điện, cấp và thoát nước, bưu chắnh - viễn thơng..., có ảnh hưởng rất lớn tới sự hình thành, tồn tại và phát triển của các làng nghề, trong đó giao thơng vận tải là yếu tố quan trọng nhất.

Từ xa xưa, các làng nghề truyền thống thường nằm trên các đầu mối giao thơng thủy bộ khá thuận lợị Ngày nay, khi giao lưu kinh tế phát triển rộng khắp, khi mà thị trường tiêu thụ sản phẩm của các làng nghề không chỉ ở tại ựịa phương mà vươn tới các thị trường xa xôi khác, khi mà nguồn nguyên liệu tạo chỗ ựã cạn kiệt phải vận chuyển từ nơi xa về thì nhu cầu về hệ thống giao thông vận tải phát triển thuận lợi ựối với làng nghề là rất quan trọng.

Trong cơng cuộc Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, sự phát triển của các làng nghề chịu ảnh hưởng rất lớn bởi hệ thống cuung cấp diện , nước và thoát nước, trong việc ựưa thiết bị, cơng nghệ, máy móc hiện đại để đổi mới công nghệ cổ truyền, làm tăng năng suất lao ựộng, tăng sức mạnh của sản phẩm làng nghề và làm giảm thiểu ô nhiễm môi trường.... ở các làng nghề.

Sự hoạt ựộng của các làng nghề trong nền kinh tế thị trường chịu tác động mạnh bởi yếu tố thơng tin nói chung, bưu chắnh viễn thơng nói riêng. Nó sẽ giúp cho các doanh nghiệp nắm bắt kịp thời, nhanh chóng, chắnh xác những thơng tin về nhu cầu thị hiếu, giá cả, mẫu mã, chất lượng, quy cách sản phẩm trên thị trường, ựể có những ứng xử thắch hợp đáp ứng được nhu cầu của thị trường. Bên cạnh đó, hệ thống cửa hàng, cửa hiệu, chợ nông thôn, trường học, bệnh viện... cũng là những nhân tố tắch cực giúp cho việc tiêu thụ sản phẩm nhanh, phát triển mạnh nguồn nhân lực có sức khở, trình độ tri thức và kỹ thuật tay nghề cao, tạo ựiều kiện cho các làng nghề phát triển.

Bốn là, Trình độ kỹ thuật và cơng nghệ.

Trình độ kỹ thuật và cơng nghệ sản xuất có ảnh hưởng rất quan trọng ựối với bất kỳ ngành nghề, sản phẩm nàọ Nó ảnh hưởng trực tiếp ựến năng suất lao ựộng, chất lượng và giá thành sản phẩm, ựến năng lực cạnh tranh của các

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 32

sản phẩm hàng hóa trên thị trường và cuối cùng là quyết ựịnh ựến sự tồn tạo hay suy vong của một cơ sở sản xuất, một ngành nghề nào đó. Hiện nay, phần lớn các cơ sở sản xuất ở các làng nghề vẫn sử dụng thiết bị thủ công, công nghệ cổ truyền chủ yếu dựa vào kinh nghiệm có tắnh cha truyền con nối trong từng hộ gia đình là chắnh. Bởi vậy, sản phẩm sản xuất ra với năng suất, số lượng sản phẩm thấp, chất lượng kém, giá thành cao, hạn chế ựến khả năng cạnh tranh của các sản phẩm làng nghề. để ựa dạng hóa sản phẩm, nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, ựáp ứng ựược nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu, các cơ sở sản xuất- kinh doanh trong các làng nghề không thể khơng đổi mới trang thiết bị, cải tiến áp dụng một số tiến bộ khoa học- công nghệ vào lĩnh vực sản xuất. Một số ngành như gốm sứ, vật liệu xây dựng thì việc áp dụng cơng nghệ mới cịn làm giảm thiểu mức độ ơ nhiễm mơi trường.

Năm là, Vốn cho phát triển sản xuất - kinh doanh.

Vốn là yếu tố, là nguồn lực quan trọng đối với bất kỳ q trình sản xuất - kinh doanh. Sự phát triển thịnh vượng của các làng nghề cũng khơng nằm ngồi sự ảnh hưởng của nhân tố vốn sản xuất. Trước ựây, vốn của các hộ sản xuất - kinh doanh trong các làng nghề rất nhỏ bé, thường là vốn tự có của từng gia đình hoặc vay mượn của bà con họ hàng, làng giền, nên quy mô sản xuất không mở rộng ựược. Ngày nay, trong ựiều kiện của nền kinh tế thị trường cạnh tranh khốc liệt, nhu cầu về vốn ựã khác trước, ựòi hỏi các hộ sản xuất - kinh doanh trong các làng nghề phải có lượng vốn khá lớn ựể ựầu tư cải tiến cơng nghệ, đưa thiết bị, máy móc tiên tiến vào một số khâu, cơng đoạn, cơng việc có thể thay thế vị trắ kỹ thuật lao động thủ cơng được, nhằm nâng cao năng suất lao ựộng, chất lượng sản phẩm ựể ựáp ứng nhu cầu của thị trường.

Sáu là, Yếu tố nguyên vật liệụ

Cũng giống như bất kỳ q trình sản xuất cơng nghiệp, yếu tố nguyên vật liệu cũng có ảnh hưởng không nhỏ tới sản xuất của các làng nghề. Khối lượng, chủng loại, phẩm cấp và khoảng cách từ cơ sở sản xuất tới nơi có

Trường đại học Nơng Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 33

nguồn nguyên vật liệu có ảnh hưởng tới chất lượng và giá thành sản phẩm của các ựơn vị sản xuất. Cho nên, các làng nghề thường chú ý nhiều ựến yếu tố nguyên vật liệụ Trước ựây, phần lớn các làng nghề ựược hình thành do có nguồn ngun vật liệu tại chỗ và nghề nghiệp chủ yếu được gắn bó với nguồn nguyên liệu sẵn có tại ựịa phương. Hiện nay, nguồn nguyên liệu tại chỗ của nhiều làng nghề truyền thống ựã cạn kiệt, phải vận chuyển từ những nơi khác về, ựiều kiện khai thác, vận chuyển có ảnh hưởng tới việc ựảm bảo nguồn nguyên liệu cho các làng nghề. Trong điều kiện khoa học- cơng nghệ phát triển hiện nay, nguyên vật liệu cho các làng nghề đã có sự phong phú, ựa dạng. Một loại nguyên vật liệu có thể dùng cho nhiều loại sản phẩm, ngược lại một loại sản phẩm có thể dùng nhiều loại nguyên vật liệu thay thế. Cho nên, vấn ựề chọn lựa và sử dụng các loại nguyên vật liệu thay thế hợp lý, theo hướng đa dạng hóa, giá rẻ, đảm bảo cho quy trình sản xuất nhanh, ựảm bảo sản phẩm của các làng nghề có được chất lượng cao, giá thành hạ là ựiều cần lưu ý.

Bảy là, Yếu tố truyền thống.

Yếu tố truyền thống cũng có vai trị ảnh hưởng nhất ựịnh ựối với sự phát triển của các làng nghề. đây là nhân tố quan trọng không chỉ chi phối các hoạt ựộng sản xuất mà chi phối cả tiêu dùng và ựời sống của cư dân nơng thơn. Sự bình ổn của các làng nghề là ựiều kiện tạo ra truyền thống và truyền thống góp phần giúp cho làng nghề ổn định hơn, phát triển truyền thống cao hơn. Yếu tố truyền thống có những tác động trái ngược nhau tới sự phát triển của làng nghề.

Trong các làng nghề truyền thống, bao giờ cũng có thợ cả, nghệ nhân có trình ựộ tay nghề cao, có kinh nghiệm sản xuất, có tâm huyết với nghề, là những hạt nhân để duy trì, phát triển của làng nghề. Họ là cơ sở cho sự tồn tạo bền vững của các làng nghề trước mọi thăng trầm và ựảm bảo duy trì những nét ựộc ựáo truyền thống của các làng nghề. Yếu tố truyền thống có tác dụng bảo tồn những nét đặc trưng văn hóa và có giá trị caọ Những người thợ cả,

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 34

những nghệ nhân, các truyền thống tốt ựẹp là tài sản của quốc giạ Những người thợ cả, những nghệ nhân, các truyền thống tốt ựẹp là tài sản của quốc giạ Những quy ước và ràng buộc trong các luật nghề, lệ làng ựề ra những tiêu chuẩn ựạo ựức nghề nghiệp, ựòi hỏi người thợ phải sản xuất- kinh doanh một cách trung thực, ựảm bảo chất lượng sản phẩm.

Song, trong ựiều kiện của nền kinh tế thị trường, khơng thể chỉ có kinh nghiệm cổ truyền, mà phải có khoa học- cơng nghệ hiện đại, phải có những con người đầu óc kinh doanh năng ựộng, sáng tạọ điều ựó nhiều khi yếu tố truyền thống, những kinh nghiệp chủ nghĩa lại cản trở không nhỏ tới việc mở rộng sản xuất - kinh doanh của các làng nghề.

Một phần của tài liệu tác động của khu công nghiệp làng nghề đến phát triển kinh tế, xã hội và môi trường ở thị xã từ sơn, tỉnh bắc ninh (Trang 38 - 43)