Thực trạng phát triển các khu công nghiệp làng ở Thế giới:

Một phần của tài liệu tác động của khu công nghiệp làng nghề đến phát triển kinh tế, xã hội và môi trường ở thị xã từ sơn, tỉnh bắc ninh (Trang 45 - 48)

* Trung Quốc:

Nghề thủ cơng của Trung Quốc có từ lâu ựời và nổi tiếng như gốm, dệt vải, dệt tơ lụa, luyện kim, nghề làm giất... Sang ựầu thế kỷ XX, Trung Quốc đã có khoảng 10 triệu thợ thủ công chuyên nghiệp và không chuyên làm việc trong các hộ gia đình, trong các phường nghề và các làng nghề. đến năm 1954, các ngành nghề Tiểu thủ cơng nghiệp được tổ chức vào các Hợp tác xã, sau này trở thành các xắ nghiệp Hương Trấn và cho ựến nay vẫn tồn tại một số làng nghề.

Xắ nghiệp Hương Trấn là tên gọi chung các xắ nghiệp công thương nghiệp, xây dựng và hoạt động ở khu vực nơng thơn. Nó bắt đầu xuất hiện vào năm 1978 khi Trung Quốc thực hiện chắnh sách cải cách mở cửạ Xắ nghiệp Hương Trấn phát triển mạnh mẽ đã góp phần đáng kể vào việc thay đổi bộ mặt nơng thơn. Vào những năm 1980 các xắ nghiệp cá thể và làng nghề ựã phát triển nhanh, góp phần tắch cực trong việc tạo ra 68% giá trị sản lượng công nghiệp nông thôn.

* Nhật Bản:

Ngành nghề Tiểu thủ công nghiệp của Nhật Bản gồm nhiều ngành nghề khác nhau như chế biến lương thực, thực phẩm, nghề ựan lát, nghề dệt chiếu, nghề thủ công mỹ nghệ,... Từ sau chiến tranh thế giới thứ Ầ, tuy tốc ựộ Cơng nghiệp hóa phát triển nhanh, nhưng một số làng nghề vẫn tồn tạo và các nghề thủ công vẫn ựược mở mang. Họ rất quan tâm chú trọng ựến việc hình thành

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 37

các xắ nghiệp vừa và nhỏ ở thị trấn, thị tứ ở nơng thơn để làm vệ tinh cho các xắ nghiệp lớn ở đơ thị.

đi đơi với việc thúc đẩy các ngành nghề thủ công cổ truyền phát triển, Nhật Bản còn chủ trương nghiên cứu các chắnh sách, ban hành các luật lệ, thành lập các viện nghiên cứu, viện mỹ thuật và thành lập nhiều văn phịng cố vấn khác. Nhờ đó các hoạt động phi nơng nghiệp hoạt động một cách tắch cực, thu nhập từ các ngành phi nông nghiệp chiếm tới 85% tổng thu nhập của các hộ. Năm 1993 các nghề thủ cơng và các làng nghề đạt giá trị sản lượng tới 8,1 tỷ đơ lạ

* Hàn Quốc:

Sau khi chiến tranh kết thúc, Chắnh phủ Hàn Quốc ựã chú trọng đến Cơng nghiệp hóa nơng thơn, trong đó có ngành nghề thủ cơng và làng nghề truyền thống. đây là một chiến lược quan trọng để phát triển nơng thơn. Các mặt hàng được tập trung chủ yếu là: hàng thủ công mỹ nghệ phục vụ du lịch và xuất khẩu, ngành nghề Thủ công nghiệp và sản xuất chế biến lương thực, thực phẩm theo công nghệ cổ truyền.

Chương trình phát triển các ngành nghề ngồi nơng nghiệp ở nông thôn tạo thêm việc làm cho nơng dân bắt đầu từ năm 1997. Chương trình này tập trung vào các nghề sử dụng lao ựộng thủ cơng, cơng nghệ đơn giản và sử dụng nhiều nguồn nguyên liệu sẵn có ở ựịa phương, sản xuất quy mơ nhỏ khoảng 10 hộ gia đình liên kết với nhau thành tổ hợp, ngân hàng cung cấp vốn tắn dụng với lãi suất thấp ựể mua nguyên liệu sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.

Phát triển ngành nghề thủ công truyền thống ựược triển khai từ những năm 1970- 1980 ựã có 908 xưởng thủ cơng dân tộc, chiếm 2,9% các xắ nghiệp vừa và nhỏ, thu hút 23 nghìn lao động theo hình thức sản xuất tại gia đình là chắnh với 79,4% là dựa vào các hộ gia đình riêng biệt và sử dụng nguyên liệu địa phương và bắ quyết truyền thống.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 38

* đài Loan:

Nhà nước khuyến khắch lập các nhà máy, xắ nghiệp cơng nghiệp nhẹ như ngành sợ, dệt, ựồ chơi trẻ em, chế biến nông sản thực phẩm nhằm phân tán ở các huyện lỵ, thị trấn ở các vùng nông thơn, gần nơi có nguồn ngun liệu, ... xây dựng các cơ sỏ công nghiệp nhỏ sản xuất hàng tiêu dùng và chế biến thực phẩm trong nơng thơn. Ngồi ra các làng xã vẫn phát triển các nghề cổ truyền, các sản phẩm thủ công mỹ nghệ, phục vụ du lịch và xuất khẩụ Do Cơng nghiệp hóa nơng thơn và ngành nghề truyền thống phát triển mà số hộ nông dân chun làm ruộng đến nay chủ cịn trên dưới 9%, trong đó cơ cấu thu nhập của các hộ nông dân thu nhập từ hoạt động ngồi nơng nghiệp chiếm 60 - 62%.

* Thái Lan:

đây là nước có nhiều ngành nghề Tiểu thủ công nghiệp và làng nghề truyền thống. Các nghề truyền thống thủ công mỹ nghệ như chế tác vàng, bạc, ựá quý và ựồ trang sức ựược duy trì và phát triển tạo ra nhiều hàng hóa xuất khẩu, đứng vào hàng thứ hai trên thế giớị Tuy nhiên Thái Lan chỉ phát triển ở những vùng thuận lợi, ven các đơ thị lớn. Ở nông thôn, phần lớn các xắ nghiệp cơng nghiệp làm chế biến nơng, lâm sản và bán tại chỗ. Thái Lan có phong trào với tên gọi ỘOne tambon, one productỢ (mỗi làng, mỗi sản phẩm) ựược phát ựộng từ năm 199 sau khi Thủ tướng Thái Lan ựi thăm của hàng ỘMột làng nghề, một sản phẩm Ờ One village, one productỢ tại Nhật Bản.

Vùng gốm truyền thống ở Chiềng Mai ựang ựược xây dựng thành trung tâm gốm quốc gia với 3 mặt hàng: gốm truyền thống, gốm công nghiệp và gốm mới, ựược sản xuất tại 21 xắ nghiệp chắnh và 72 xắ nghiệp vệ tinh. Cho ựến nay 95% hàng hóa xuất khẩu của Thái Lan là đồ dùng trang trắ nội thất và q lưu niệm. Bên cạnh đó, nghề kim hồn, chế tác ngọc, chế tác gỗ

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 39

vẫn tiếp tục phát triển ựã tạo việc làm và tăng thu nhập cho dân cư nông thôn.

* Ấn độ:

Phát triển các xắ nghiệp nhỏ với các ngành thủ cơng nghiệp ở nông thơn, đó là các ngành cần ắt vốn nhưng lại có sẵn nguyên liệu, lao ựộng và khơng địi hỏi kỹ thuật q phức tạp. Là nước có nền văn hóa, văn minh rất lâu ựời ựược thể hiện rất rõ trên các sản phảm thủ công truyền thống. Bên cạnh nghề nông, hàng triệu người dân sinh sông bằng các nghề Tiểu thủ công nghiệp với doanh thu hàng năm gần 1.000 tỷ rupị Chắnh phủ còn khuyến khắch các ngành cơng nghiệp cổ truyền và Tiểu thủ công nghiệp cùng phát triển.

Một phần của tài liệu tác động của khu công nghiệp làng nghề đến phát triển kinh tế, xã hội và môi trường ở thị xã từ sơn, tỉnh bắc ninh (Trang 45 - 48)