- Số người mắc bệnh.
3. Lao ựộng ngành TMDV Trự/tháng 0.27 7.45 7
4.4.1 định hướng phát triển khu công nghiệp làng nghề trên ựịa bàn thị xã Từ Sơn
4.4.1 định hướng phát triển khu công nghiệp làng nghề trên ựịa bàn thị xã Từ Sơn Từ Sơn
- Phát triển các làng nghề ựã có trong khu công nghiệp làng nghề
Trong bối cảnh hiện nay, khoa học kỹ thuật hiện ựại phát triển nhanh với tốc ựộ cao, các sản phẩm công nghệ tiên tiến, tiện dụng và giá cả phải chăng ựã cạnh tranh mạnh mẽ với các sản phẩm làng nghề, ựã ảnh hưởng tới thu nhập của người dân và cộng ựồng ựịa phương. để củng cố làng nghề hiện có, mỗi làng nghề ở Từ Sơn cần ổn ựịnh sản xuất kinh doanh, nghiên cứu cải tiến kỹ thuật, nâng cao năng suất chất lượng, thay ựổi kiểu dáng, mẫu mã sản phẩm và có biện pháp củng cố thị trường tiêu thụ. Mặt khác, các cơ quan quản lý ngành nghề, chắnh quyền ựịa phương cần giúp ựỡ, hướng dẫn các làng nghề thực hiện nghiêm các quy ựịnh quản lý Nhà nước.
đối với các sản phẩm có giá trị văn thủ công cao, mang ựậm nét bản sắc riêng của làng, cần có kế hoạch sản xuất nhằm bảo tồn các sản phẩm truyền thống của mỗi làng.
Chú trọng kết hợp giữa phương thức sản xuất truyền thống với hiện ựại ở các làng nghề nhưng vẫn giữ ựược bản sắc, giá trị truyền thống của làng nghề trong quá trình phát triển. Bên cạnh ựó, có phương án khôi phục, bảo tồn phương thức sản xuất truyền thống nhằm thu hút khách du lịch và làm tăng giá trị văn thủ công truyền thống trong sản phẩm của làng nghề.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 123
đa dạng thủ công sản phẩm, phục vụ nhiều ựối tượng, nhiều mục ựắch tiêu thủ công thủ công ngày như quà lưu niệm, phục vụ lễ hội, trang trắẦ
đối với các làng nghề truyền thống khi quy hoạch các CCN cần lưu giữ những công ựoạn, cách thức sản xuất truyền thống trong sản xuất làm ra sản phẩm.
- Phát triển các làng nghề mới trong khu công nghiệp làng nghề
Việc phát triển các làng nghề mới gắn liền với việc phát triển nghề mới ở những vùng thuần nông vừa là mục tiêu, vừa là giải pháp của quá trình công nghiệp hoá nông thôn, thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tạo việc làm cho người lao ựộng. Phát triển làng nghề mới ở Từ Sơn có thể thực hiện theo một số hướng sau:
Nhân cấy ngành nghề mới: việc nhân cấy nghề mới trước hết phải ựiều tra chi tiết về tình hình kinh tế xã hội ựịa phương, từ ựó xây dựng kế hoạch ựào tạo dạy nghề cho người lao ựộng và cần phải ựảm bảo ổn ựịnh ựược nguồn nguyên liệu ựầu vào và thị trường ựầu ra cho sản phẩm.
Nhân cấy nghề ở những làng có khả năng phát triển ngành nghề phi nông nghiệp như những làng nằm gần một làng nghề phát triển hoặc trong làng có một vài hạt nhân ựang có hoạt ựộng sản xuất phi nông nghiệp, có tiềm năng thu hút nhiều lao ựộng tham giạ Các làng nghề này sẽ hình thành trên cơ sở du nhập nghề từ ựịa phương khác hoặc mở rộng mô hình sản xuất của các cơ sở sản xuất nghề thủ công trong làng. điều cần chú ý, khi phát triển nghề tại ựịa phương cần có những giải pháp kịp thời về khu sản xuất, tránh tình trạng phát triển tự phát ảnh hưởng tới phát triển sản xuất và môi trường.
Việc quy hoạch phát triển các ngành nghề mới, các làng nghề phải gắn với các CCN làng nghề, quy hoạch vùng nguyên liệu, chiến lược phát triển thị trường, phát triển nguồn nhân lực, bảo tồn và phát triển các làng nghề truyền
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 124
thống. Các làng nghề mới phải ựược quy hoạch cụ thể về mặt bằng sản xuất, giao thông vận tải, các công trình cung cấp ựiện nước, xử lý chất thải, nước thảiẦ tổ chức liên kết phát triển sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.
- Hình thành các tiểu vùng chủ yếu
Trên cơ sở quy hoạch các CCN làng nghề, hiện trạng và khả năng phát triển các ngành nghề phi nông nghiệp của tỉnh Bắc Ninh nói chung và của Từ Sơn nói riêng, chúng tôi dự kiến hình thành các tiểu vùng nghề trên ựịa bàn Từ Sơn như sau:
* Tiểu vùng sản xuất mộc mỹ nghệ Tam Sơn, đồng Nguyên, đồng Kỵ, Trang Hạ, Hương Mạc, Phù Khê.
Những năm vừa qua sản phẩm sản phẩm ựồ gỗ mỹ nghệ ựang là mặt thủ công có thế mạnh, sản xuất phát triển. Hướng phát triển của các làng nghề ựồ gỗ mỹ nghệ là ựẩy mạnh ựầu tư ựổi mới thiết bị ở một số công ựoạn sản xuất như xẻ gỗ, ựánh bóng, bào phẳng diện rộng, ép, sơn và công nghệ xử lý nguyên liệu trước, trong khâu gia công. Có thể tổ chức theo hình thức tập trung ở mỗi thôn ựể khắc phục tình trạng cong, vênh do thời tiết, chú ý phù hợp với ựiều kiện thời tiết khắ hậu ở Tây Âu, Bắc Mỹ.
Hiện nay các chắnh sách kiểm soát ngặt nghèo xuất xứ nguyên liệu gỗ nhằm bảo tồn rừng tự nhiên của tất cả các nước trong khu vực cũng như các nước có nền kinh tế phát triển khác. Hướng chắnh là chú trọng cải tiến mẫu mã, nâng cao chất lượng cạnh tranh của sản phẩm truyền thống, giữ một bộ phận sản xuất chuyên sâu ựáp ứng các nhu cầu thị trường truyền thống, ựồng thời chuyển dần sang các sản phẩm bằng gỗ công nghiệp, gỗ trồng hay còn gọi là các sản phẩm phi gỗ rừng ựáp ứng nhu cầu thị trường trong và ngoài nước.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 125