Vai trò và tác ựộng của phát triển khu công nghiệp làng nghề ựến kinh tế xã hội:

Một phần của tài liệu tác động của khu công nghiệp làng nghề đến phát triển kinh tế, xã hội và môi trường ở thị xã từ sơn, tỉnh bắc ninh (Trang 32)

kinh tế - xã hội:

Thứ nhất, Giải quyết việc làm cho người lao ựộng ở nông thôn

Giải quyết việc làm cho người lao ựộng là vấn ựề bức xúc số một hiện nay ựối với cả nước nói chung và ở Bắc Ninh nói riêng, bởi dân số và lao ựộng gia tăng nhanh, diện tắch canh tác trên ựầu người thấp và ngày càng thu hẹp, khả năng thu hút lao ựộng hiện rất thaaos, tỷ lệ thất nghiệp và bán thất nghiệp caọ đặc biệt, khu vực nông thôn với gần 70% dân số và lao ựộng ựang sinh sống ở ựó, thì vai trò của các làng nghề ựóng góp vào giải quyết việc làm cho người lao ựộng ựang ngày càng dư thừa một cách nhanh chóng ở nông thôn. Sự phát triển làng nghề không những chỉ thu hút ựược nhiều người lao ựộng từ các ựịa phương khác ựến làm thuê. Không những thế, sự phát triển các làng nghề còn kéo theo sự phát triển của nhiều ngành nghề dịch vụ khác, tạo ựược nhiều việc làm cho người lao ựộng. Chẳng hạn, ngành chế biến lương thực- thực phẩm tạo ựiều kiện cho ngành chăn nuôi phát triển. Ngành sản xuất hàng ngũ kim, giấy, tái chế các sản phẩm... tạo ựiều kiện cho mạng lưới thu gom nguyên liệu, phế liệu gia tăng, phát triển.

Năm 1997, các làng nghề của tỉnh Bắc Ninh ựã giải quyết việc làm cho 34.120 lao ựộng; trong ựó, lao ựộng ở trong các làng nghề là 31.050 lao ựộng

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 24

và lao ựộng thuê ngoài là 3.070 lao ựộng. Năm 1998, các làng nghề ở Hải Dương ựã giải quyết việc làm cho khoảng 34.440 lao ựộng. Năm 1997, các làng nghề ở Hà Nam ựã giải quyết việc làm cho 21.680 lao ựộng. Năm 1998 các làng nghề ở Thái Bình ựã giải quyết việc làm cho 88.505 lao ựộng. đến cuối năm 1998, các làng nghề ở tỉnh Nam định ựã giải quyết việc làm cho 66.739 lao ựộng. Năm 1997, các làng nghề ngoại thành Hà Nội ựã giải quyết việc làm cho 68.679 lao ựộng. Năm 1998, các làng nghề ở Hưng Yên ựã giải quyết việc làm cho 12.391 lao ựộng. Năm 1997, các làng nghề ở Hà Tây ựã giải quyết việc làm cho 113.956 lao ựộng. Năm 1998, lao ựộng trong các ngành nghề Tiểu thủ công nghiệp ở Vĩnh Phúc khoảng 22.000 lao ựộng...

Làng gốm Bát Tràng (Hà Nội) ngoài việc giải quyết việc làm cho gần 2430 lao ựộng của xã, còn giải quyết thêm việc làm cho khoảng 5.500 - 6.000 lao ựộng của các khu vực lân cận ựến làm thuê hàng năm. Nghề sản xuất da và giả da cùa làng Kiều Kỳ (Hà Nội) thu hút tới 1.400 lao ựộng của làng vào làm việc. Nghề may ở Cổ Nhuế (Hà Nội) cũng giải quyết việc làm cho khoảng gần 1.000 lao ựộng.

Thứ hai, Tăng giá trị tổng sản phẩm hàng hóa nền kinh tế:

Tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp nông thôn nói chung và các làng nghề nói riêng, hàng năm luôn sản xuất ra một khối lượng sản phẩm hàng hóa to lớn, ựóng góp ựáng kể cho nền kinh tế quốc dân nói chung, cho từng ựịa phương nói riêng. Sản phẩm của các làng nghề là nhân tố quan trọng thúc ựẩy phát triển sản xuất hàng hóa ở nông thôn.

Chẳng hạn, tổng giá trị sản phẩm hàng hóa của các làng nghề tỉnh Nam định ựạt khoảng 224 tỷ ựồng/ năm, riêng 3 làng nghề Vân Chàng, đồng Côi, Thôn Tư của xã Nam Giang ựạt giá trị hàng hóa 50 tỷ ựồng/ năm, làng nghề Xuân Tiến ựạt 22 tỷ ựồng/ năm... Năm 1997, giá trị sản phẩm hàng hóa của các làng nghề tỉnh Bắc Ninh ựạt 193,3 tỷ ựồng, riêng làng nghề mộc mỹ nghệ đồng Kỵ ựã ựạt giá trị hàng hóa 25 tỷ ựồng/ năm; làng sắt đa Hội ựạt giá trị

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 25

hàng hóa 30 tỷ ựồng/ năm. Giá trị sản phẩm làng nghề Vĩnh Phúc chiếm khoảng 85% giá trị sản xuất công nghiệp ựịa phương toàn tỉnh. Năm 1996, giá trị sản xuất công nghiệp của các làng nghề tỉnh Thái Bình theo giá so sánh năm 1994 ựạt 887,6 tỷ ựồng.

Tỷ trọng hàng hóa ở các làng nghề cao hơn rất nhiều so với các làng thuần nông. Ở những ựịa phương có nhiều làng nghề thì kinh tế hàng hóa ở nông thôn phát triển hơn so với các ựịa phương có ắt làng nghề.

Thứ ba, Thực hiện các yêu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, hiện ựại hóạ

Sự hình thành, mở rộng và phát triển của các làng nghề có vai trò rất quan trọng ựối với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng Công nghiệp hóa, hiện ựại hóa, làm cho tỷ trọng của khu vực nông nghiệp ngày càng thu hẹp, tỷ trọng của các ngành công nghiệp và dịch vụ ngày càng tăng lên. đồng thởi, nó còn ựóng vai trò tắch cực trong việc thay ựổi tập quán từ sản xuất nhỏ, ựộc canh, mang tắnh tự túc sang sản xuất hàng hóa, hoặc tiếp nhận công nghệ mới có liên quan ựến nghề sẽ không mấy khó khăn so với nông dân ở các làng thuần nông.

Sự hình thành, phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong các làng nghề cũng sẽ thuận lợi và gia tăng nhanh chong hơn, bởi người dân ở ựây ựã quen với tập quán kinh doanh, với kinh tế hàng hóa, sản xuất vì nhu cầu thị trường. Doanh nghiệp vừa và nhỏ trong các làng nghề dễ dàng tiếp cận với kinh doanh lớn, công nghiệp lớn hiện ựại và ựô thị hóạ Làng nghề sẽ là ựiểm thực hiện tốt việc phân công lao ựộng tạo chỗ, là nơi tạo ra sức kết hợp nông - công nghiệp có hiệu quả. Sự phát triển của các làng nghề là một trong những hướng rất quan trọng ựể thực hiện việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn và xây dựng nông thôn mới theo hướng Công nghiệp hóa, hiện ựại hóạ

Ở những ựịa phương có nhiều làng nghề và ở các làng nghề phát triển, thường tỷ trọng GDP và lao ựộng trong công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp,

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 26

dịch vụ tăng lên nhanh trong tổng GDP và lao ựộng ở nông thôn. Thu nhập từ các hoạt ựộng phi nông nghiệp ngày càng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng thu nhập từ các hoạt ựộng kinh tế của nông dân. Bình quân, giá trị sản lượng công nghiệp nông thôn chiếm khoảng 60 - 80% tổng giá trị sản lượng công nghiệp các tỉnh.

Chẳng hạn , giá trị sản xuất công nghiệp nông thôn Thái Bình chiếm khoảng 75% tổng giá trị công nghiệp ựịa phương toàn tình. Tỷ lệ tương ứng ựó ở Bắn Ninh là 73,3%; ở Nam định và Hà Nam là 69,9%. Làng Trai Trang (Hưng Yên) thu nhập từ ngành nghề phi nông nghiệp chiếm tới gần 80% tổng thu nhập của xã. Làng Tân Lễ (Thái Bình) thu nhập từ ngành nghề phi nông nghiệp chiếm 85% tồng thu nhập của xã. Làng dệt Phương La (Thái Bình) thu nhập từ ngành nghề phi nông nghiệp chiếm 70% tồng thu nhập của xã. Làng Bát Tràng (Hà Nội) thu nhập từ ngàng phi nông nghiệp chiếm 90% tổng thu nhập của toàn xã.

Thứ tư, Thu hút vốn nhàn rỗi , tận dụng thời gian và lực lượng lao ựộng, nâng cao mức sống và hạn chế di dân tự dọ

Quy mô các cơ sở kinh tế trong các làng nghề chủ yếu là hộ gia ựình và ựang dần hình thành một số doanh nghiệp vừa và nhỏ. đồng thời, hầu hết các cơ sở sản xuất - kinh doanh trong các làng nghề ựều dành một phần diện tắch nhà ở của gia ựiình làm nơi sản xuất, kinh doanh. Cho nên, suất ựầu tư cho 1 lao ựộng và quy mô vốn cho một cơ sở sản xuất- kinh doanh trong các làng nghề không nhiềụ Bình quân mội một suất ựầu tư vốn cho 1 lao ựộng chỉ khoảng trên dưới 1 triệu ựồng và quy mô vốn bình quân cho một hộ sản xuất- kinh doanh ựộc lập chỉ khoảng vài ba chục triệu ựồng. Nó cho phép các làng nghề sẽ huy ựộng hết thảy mọi loại vốn nhàn rỗi trong các tầng lớp dân cư ở trong từng làng - xã vào sản xuất - kinh doanh.

Chẳng hạn, theo kết quả ựiều tra của Cục chế biến nông lâm sản và ngành nghề nông thôn (Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn) thì bình quân

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 27

vốn của một doanh nghiệp ở nông thôn đồng bằng Sông Hồng khoảng trên 1 tỷ ựồng; trong khi ựó, vốn bình quân của một hộ nông nghiệp kiêm ngành nghề chỉ có khoảng 9,2 triệu ựồng. Trong số các hộ chuyên ngành nghề phi nông nghiệp thì ựại bộ phận có quy mô vốn từ 10 - 30 triệu ựồng (chiếm 49,5%), tiếp ựến là loại có quy mô 5 - 10 triệu ựồng (chiếm 20,6%), dưới 5 triệu ựồng cũng chiếm tới 16,4% số trên 30 triệu ựồng chỉ chiếm có 13,5%. Ngoài vấn ựề giải quyết việc làm cho người lao ựộng chắnh hàng năm, kinh tế làng nghề còn tận dụng ựược lao ựộng phụ (người già còn sức lao ựộng, có kinh nghiệp làm việc lâu năm, tay nghề cao và trẻ em, học sinh tham gia học nghề theo lối kèm cặp, truyền nghề) cùng làm việc. Chẳng hạn, số lao ựộng dưới ựộ tuổi lao ựộng tham gia làm nghề chạm khắc gỗ ở làng đồng Kỵ (Bắc Ninh) chiếm tới 25% tổng số lao ựộng làm nghề; tỷ lệ ựó ở làng chạm bạc đồng Xuân (Thái Bình) là 20%. Trong các làng nghề ở các tỉnh Hà Nam, Nam định số lượng lao ựộng dưới ựộ tuổi tham gia sản xuất chiếm 8% và số lao ựộng trên ựộ tuổi tham gia sản xuất chiếm 6%. đồng thời, trong các làng nghề, ngoài những hộ chuyên sản xuất Ờ kinh doanh ngành nghề phi nông nghiệp vào những lúc thời vụ nông nhàn. Không những thế, vào những lúc thời vụ nông nhàn, những người lao ựộng ở các làng thuần nông lân cận thường ựến các làng nghề ựể làm thuê cho các cơ sở sản xuất - kinh doanh. Thời kỳ nông nhàn thường là những lúc quy mô sản xuất - kinh doanh của các làng nghề ựạt ựỉnh ựiểm.

Hiện nay, năng suất lao ựộng trong nông nghiệp còn thấp cộng thêm với ựất ựai canh tác ắt, nên thu nhập từ sản xuất nông nghiệp ở nước ta nói chung, ở đồng bằng Sông Hồng nói riêng không caọ Sự phát triển của ngành nghề nông thôn nói chung, làng nghề nói riêng sẽ làm cho thu nhập của những người làm ngành nghề phi nông nghiệp tăng lên, tạo ựiều kiện cho thu nhập và ựời sống của cư dân nông thôn ựược nâng caọ

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 28

Cũng theo kết quả ựiều tra của Cục chế biến nông lâm sản và ngành nghề nông thôn (Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn) tiến hành vào năm 1997, thì thu nhập bình quân 1 tháng của một người lao ựộng thường xuyên hoạt ựộng trong các doanh nghiệp chuyên ngành nghề ở nông thôn là 430.000 ựồng, trong các hộ chuyên ngành nghề là 236.000 ựồng và trong các hộ kiêm nông nghiệp với ngành nghề là 186.000 ựồng.

Theo kết quả ựiều tra khảo sát của chúng tôi, thì ở hầu hết các làng nghề, ựặc biệt là các làng nghề truyền thống ựã ựược khôi phục và phát triển ựều giàu có hơn các làng thuần nông khác trong vùng. Ở các làng nghề, tỷ lệ hộ khá giàu thường rất cao, không có hộ ựói, tỷ lệ hộ nghèo rất thấp, thu nhập từ ngành nghề chiếm ựại bộ phận tổng thu nhập của dân cư trong làng, hệ thống công trình tạo nên những nét ựặc sắc của văn hóa làng. Mỗi một làng nghề ựều thờ cúng một thành hoàng làng, hoặc một ông tổ nghề riêng, với những lễ hội, phong tục, tập quán và những luật lệ riêng có. Nhiều nghề và làng nghề truyền thống của nước ta nổi bật lên trong lịch sử văn hóa, văn mình Việt Nam.

Nhiều sản phẩm của các làng nghề sản xuất ra mang tắnh nghệ thuật cao, mang ựặc tắnh riêng có của làng nghề và những sản phẩm ựó ựã vượt qua giá trị hàng hóa ựơn thuần, trở thành sản phẩm văn hóa, là những bảo vật vô giá, ựược coi là biểu tượng ựẹp ựẽ của truyền thống dân tộc Việt Nam. Ngành nghề truyền thống, ựặc biệt là các nghề thủ công mỹ nghệ, chắnh là di sản quý giá mà cha ông chúng ta ựã tạo lập và ựể lại cho các thế hệ saụ Làng nghề là cả một môi trường kinh tế, xã hội và văn hóạ Nó bảo lưu những tinh hoa nghệ thuật và kỹ thuật truyền từ ựời này sang ựời khác, hun ựúc ở các thế hệ nghệ nhân tài ba và những sản phẩm ựộc ựáo mang bản sắc riêng. Nhiều người nước ngoài biết ựến Việt Nam chỉ thông qua các mặt hàng thủ công truyền thống ựặc sắc. Bởi vậy, bảo tồn và phát triển các làng nghề góp phần ựắc lực vào việc giữ gìn các giá trị văn hóa của dân tộc Việt Nam trong quá trình Công nghiệp hóa, hiện ựại hóạ

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 29

Một phần của tài liệu tác động của khu công nghiệp làng nghề đến phát triển kinh tế, xã hội và môi trường ở thị xã từ sơn, tỉnh bắc ninh (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)