Tác ựộng của khu cơng nghiệp làng nghề đến sự phát triển kinh tế ở thị xã Từ Sơn

Một phần của tài liệu tác động của khu công nghiệp làng nghề đến phát triển kinh tế, xã hội và môi trường ở thị xã từ sơn, tỉnh bắc ninh (Trang 86 - 102)

- Số người mắc bệnh.

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.2.1 Tác ựộng của khu cơng nghiệp làng nghề đến sự phát triển kinh tế ở thị xã Từ Sơn

xuất, các hình thức sản xuất khác nhau thì lượng lao động là khác nhaụ Kết quả khảo sát cho thấy, doanh nghiệp là hình thức sản xuất thường có quy mơ lớn hơn hai hình thức sản xuất cịn lại, lao động trong doanh nghiệp cũng lớn nhất với bình qn mỗi doanh nghiệp có khoảng 39,94 lao động.

So với doanh nghiệp thì Hợp tác xã có quy mơ sản xuất nhỏ hơn, số lượng lao động bình qn trong mỗi hợp tác xã là 28,62 lao ựộng. Hộ sản xuất là hình thức sản xuất có quy mơ nhỏ nhất, số lượng lao động bình quân của hộ sản xuất ở làng nghề Từ Sơn là 11,21 lao ựộng, trong đó lao động họ gia đình khơng trả cơng bình qn trên hộ gia ựình là 2,34 lao ựộng.

4.2 TÁC đỘNG CỦA KHU CÔNG NGHIỆP LÀNG NGHỀ đẾN SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG Ở THỊ XÃ TỪ SƠN. TRIỂN KINH TẾ, XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG Ở THỊ XÃ TỪ SƠN.

4.2.1 Tác ựộng của khu cơng nghiệp làng nghề đến sự phát triển kinh tế ở thị xã Từ Sơn thị xã Từ Sơn

4.2.1.1 Tác ựộng làm thay ựổi cơ cấu và giá trị kinh tế của các ngành trên toàn thị xã

Bảng 4.2: sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của thị xã Từ Sơn trước và sau khi có khu cơng nghiệp làng nghề

Trước khi có khu cơng nghiệp làng

nghề

Sau khi có khu cơng nghiệp làng nghề

Năm 2000 Năm 2009 Năm 2010

Chỉ tiêu SL(trự) CC (%) SL(trự) CC (%) SL(trự) CC (%) Tổng giá trị sản xuất 634294 100 4439310 100 5282546 100 1. Ngành nông nghiệp 200627 31.63 142310 3.2 139846 2.65 2. CN-TTCN 317781 50.1 2797000 63.01 3262700 61.76 3. TMDV 115886 18.27 1500000 33.79 1880000 35.59

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 78

Nguồn: Số liệu phòng thống kê

Khu cơng nghiệp làng nghề có tác ựộng rất lớn ựến cơ cấu các ngành kinh tế. Năm 2000 khi chưa hình thành các khu công nghiệp làng nghề, trong các làng nghề chỉ có các hộ làm nghề truyền thống quy mô chưa thật sự lớn, sản xuất không tập trung mang tắnh sản xuất nhỏ lẻ khơng mang tắnh sản xuất công nghiệp. Các sản phẩm của làng nghề chưa ựáp ứng ựược nhu cầu tiêu dùng trong và ngoài nước.

Sau năm 2001 khi có các khu cơng nghiệp làng nghề cơ cấu kinh tế của thị xã có sự chuyển biến theo hướng giảm cơ cấu ngành sản xuất nông nghiệp, tăng sản xuất công nghiệp Ờ tiểu thủ công nghiệp từ 50,1 % cơ cấu ngành công nghiệp Ờ tiểu thủ công nghiệp năm 2000 lên tới 63,01% cơ cấu ngành công nghiệp Ờ tiểu thủ công nghiệp năm 2009 và ngành thương mại dịch vụ 18,27% cơ cấu ngành thương mại dịch vụ năm 2000 lên tới 33,79% cơ cấu ngành thương mại dịch vụ năm 2009, 35,59% cơ cấu ngành thương mại dịch vụ năm 2010 . đặc bắệt trong những năm gần đây cơ cấu ngành thương mại dịch vụ tăng lên, ngành công nghiệp Ờ tiểu thủ công nghiệp giản hơn ựặc biệt là cơ cấu ngành nông nghiệp giảm mạnh từ 31,63% cơ cấu ngành nông nghiệp năm 2000 giảm xuống cịn 3,2% cơ cấu ngành nơng nghiệp năm 2009 và giảm xuống 2,65% nghiệp năm 2010.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 79 cơ cấu các ngành năm 2000 (%) 31.63 50.1 18.27 1 2 3

cơ cấu các ngành năm 2010 (%)

2.65 61.76 61.76 35.59 1 2 3

đồ thị 4.1: Cơ cấu ngành trước và sau khi có khu cơng nghiệp làng nghề

Khu cơng nghiệp làng nghề có tác động tắch cực tới q trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của thị xã theo hướng Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóạ Tỷ trọng của khu vực nông nghiệp ngày càng thu hẹp, tỷ trọng của các

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 80

ngành cơng nghiệp và dịch vụ tăng lên nhanh chóng. đời sống của nhân dân ngày càng ổn ựịnh và nhu cầu cuộc sống ngày càng tăng lên.

Mặt khác, sự hình thành khu cơng nghiệp làng nghề còn làm cho nguồn thu ngân sách ựược tăng lên một cách rõ rệt. Năm 2000 tổng giá trị của các ngành là 634294 triệu đồng trong đó đóng góp của ngành cơng nghiệp, tiểu thủ công nghiệp là 317781 triệu đồng. Từ sau khi có khu công nghiệp làng nghề sản xuất phát triển theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa tổng giá trị sản xuất của ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp tăng nhanh, đóng góp 317781 triệu đồng (năm 2009), ngành thương mại dịch vụ cũng từng bước ựược phát triển ựáp ứng các nhu cầu tiêu dùng cho phát triển các khu công nghiệp làng nghề từ 115886 triệu ựồng (năm 2000) lên tới 1880000 triệu ựồng (năm 2010).

4.2.1.2 Tác động làm thay đổi quy mơ sản xuất của các ựơn vị sản xuất kinh doanh trong khu công nghiệp làng nghề.

Các ngành nghề Công nghiệp, Tiểu thủ công nghiệp ở thị xã Từ Sơn rất phong phú và ựa dạng. Nhiều ngành nghề ựược Ủy ban nhân dân thị xã Từ Sơn tập trung ựầu từ phát triển như: xây dựng thành Cụm công nghiệp làng nghề có chắnh sách khuyến khắch ựầu tư cho các doanh nghiệp khi ựầu tư dự án vào các khu cơng nghiệp đa nghề, cụm công nghiệp làng nghề. đặc biệt là tập trung ựầu tư vào các ngành nghề truyền thống có thế mạnh của thị xã như: sắt thép, ựồ gỗ mỹ nghệ, vải , .... do các ngành nghề này hiện ựang ựược phát triển và mở rộng về quy mô sản xuất. Những năm gần ựây đảng bộ, Chắnh quyền Thị xã Từ Sơn luôn

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 81

quan tâm chỉ ựạo việc cho triển khai xây dựng các Khu, Cụm công nghiệp làng nghề ựây là nơi tập trung chuyên sản xuất kinh doanh các mặt hàng theo ngành nghề truyền thống và có thế mạng của từng ựịa phương trong thị xã, nhằm tạo ựiều kiện cho các doanh nghiệp có mặt bằng ựể sản xuất.

Một trong những giải pháp quan trọng ựược thị xã Từ Sơn thực hiện là xây dựng các cụm cơng nghiệp làng nghề, tạo điều kiện ựể các cơ sở sản xuất phân tán trong dân chuyển sang sản xuất theo hình thức tập trung. Nhằm phục vụ cho sự phát triển sản xuất của mình, sau khi chuyển ra các khu sản xuất tập trung hầu hết các cơ sở sản xuất đều có nhu cầu mở rộng quy mô sản xuất. Kết quả khảo sát về quy mơ diện tắch sản xuất, kinh doanh của các ựơn vị sản xuất kinh doanh 2 nghề sản xuất thép và ựồ gỗ mỹ nghệ ựược thể hiện ở bảng 4.3.

Việc chuyển ra các khu sản xuất tập trung giúp cho các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất như bung ra khỏi cái Ộvỏ bọcỢ kìm hãm sự phát triển lâu nay của mình do thiếu diện tắch sản xuất. Do đó, hầu hết các

cơ sở sản xuất đều có xu hướng mở rộng diện tắch sản xuất, kinh doanh của mình..

Trường đại học Nơng Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 82

Sự thay đổi quy mơ diện tắch sản xuất, kinh doanh bình quân của các tổ chức kinh doanh nghề sản xuất thép trước và sau khi có khu cơng nghiệp

làng nghề 387.4 246.5 176.6 497.3 356.7 225.4 20.3 30.7 37.9 98.9 90.1 216.4 63.3 54.3 100.2 196.5 52.5 36.5 0 100 200 300 400 500 600 DN HTX Hộ DN HTX Hộ Năm 2000 Năm 2010 Nhà xưởng sản xuất Cửa hàng Kho bãi

Sự thay đổi quy mơ diện tắch sản xuất, kinh doanh bình qn của các đơn vị kinh doanh nghề sản xuất gỗ mỹ nghệ trước và sau khi có khu cơng nghiệp

làng nghề 284.5 183.7 50.6 336.7 226.5 91.3 135.6 65.6 257.1 180.4 66.7 50.87 43.8 81.3 60.8 45.3 40.7 20.8 0 50 100 150 200 250 300 350 400 DN HTX Hộ DN HTX Hộ Năm 2000 Năm 2010 Nhà xưởng sản xuất Cửa hàng Kho bãi

đồ thị 4.2: Sự thay đổi quy mơ diện tắch sản xuất, kinh doanh bình qn của các tổ chức kinh doanh trước và sau khi có khu cơng nghiệp làng nghề

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 83

Bảng 4.3: Sự thay đổi về quy mơ diện tắch sản xuất, kinh doanh bình quân của các ngành trước và sau khi hình thành khu cơng nghiệp làng nghề

(Tắnh bình quân/ cơ sở sản xuất kinh doanh)

(đVT: m2)

Năm 2000 Năm 2010 Chênh lệch

Chỉ tiêu DN HTX Hộ DN HTX Hộ DN HTX Hộ 1. Nghề sản xuất thép 640.2 329.7 251 803.7 510.4 365.8 163.5 180.7 114.8 - Nhà xưởng sản xuất 387.4 246.5 176.6 497.3 356.7 225.4 109.9 110.2 48.8 - Cửa hàng 20.3 30.7 37.9 98.9 100.2 90.1 78.6 69.5 52.2 - Kho bãi 196.5 52.5 36.5 216.4 63.3 54.3 19.9 10.8 17.8 2. Nghề sản xuất gỗ mỹ nghệ 470.97 293.1 111.9 675.9 476.2 181.1 204.93 183.1 69.2 - Nhà xưởng sản xuất 284.5 183.7 50.6 336.7 226.5 91.3 52.2 42.8 40.7 - Cửa hàng 135.6 65.6 40.7 257.1 180.4 66.7 121.5 114.8 26 - Kho bãi 50.87 43.8 20.8 81.3 60.8 45.3 30.43 17 24.5

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 84

4.2.1.3 Tác ựộng về kinh tế của các hộ gia đình trong khu cơng nghiệp làng nghề ở thị xã Từ Sơn

Nâng cao thu nhập cho các hộ ln là vấn đề quan tâm của các cấp chắnh quyền. Thị xã Từ Sơn là khu vực có nhiều làng nghề rất phát triển, thu nhập của các hộ dân trong các làng nghề tương ựối ổn cao và ổn ựịnh.

Khu cơng nghiệp làng nghề được hình thành làm cho chuyên làm nghề tăng lên. Do thu nhập từ nghề truyền thống cao hơn so với các ngành khác.

Bảng 4.4: Sự chuyển ựổi kinh tế hộ do tác ựộng của khu cơng nghiệp làng nghề

Trước khi có khu cơng nghiệp làng nghề

(Năm 2000)

Sau khi có khu công nghiệp làng nghề (năm 2010) So sánh Chỉ tiêu SL(hộ) CC(%) SL(hộ) CC(%) CC(00) /CC(10) Tổng số hộ 23442 100 37460 100 0 1. Số hộ thuần nông 210 0.90 0 0.00 -0.90 2. Số hộ kiêm 5321 22.70 5821 15.54 -7.16 3. Số hộ chuyên làm nghề 10071 42.96 18077 48.26 5.30 4. Số hộ làm dịch vụ 7840 33.44 13562 36.20 2.76

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu ựiều tra năm 2010

Sau khi hình thành khu cơng nghiệp làng nghề do quy mô sản xuất ựược mở rộng, lao động cần cung cấp cho khu cơng nghiệp làng nghề tăng lên từ đó làm cho kinh tế của các hộ gia đình trong khu cơng nghiệp làng nghề ở thị xã Từ Sơn tăng lên nhanh. Số hộ nghèo giảm đi và thay vào đó là hộ khá giả và trung bình trung bình. Sự thay đổi kinh tế, tỷ lệ hộ nghèo của các hộ gia đình từ khi có khu cơng nghiêp làng nghề ựược thể hiện qua bảng 4.5.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 85

Qua bảng ta thấy tổng thu nhập bình qn của các hộ từ khi có khu cơng nghiệp làng nghề tăng rất nhanh, cụ thể sau khi hình thành khu cơng nghiệp làng nghề thì thu nhập của các hộ khá giả tăng bình quân là 13.07 triệu ựồng so với trước khi hình thành, hộ trung bình tăng bình quân là 8.25 triệu ựồng và các hộ nghèo cũng nâng cao thu nhập của mình so với trước khi có khu cơng nghiệp làng nghề là 4.04 triệu ựồng. Sự tăng thu nhập bình qn của các hộ trong khu cơng nghiệp làng nghề do thu nhập của các hộ gia đình từ ngành cơng nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và ngành thương mại dịch vụ sau khi có khu cơng nghiệp làng nghề ựược tăng lên rõ rệt. Ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp của các hộ khá giả tăng 5.55 triệu ựồng, hộ trung bình tăng 4.08 triệu đồng, hộ nghèo tăng 2.96 triệu đồng so với trước khi có khu cơng nghiệp làng nghề. Ngành thương mại dịch vụ của các hộ khá giả tăng nhanh 7.75 triệu đồng, hộ trung bình tăng 4.24 triệu ựồng, hộ nghèo tăng nhưng khơng đánh kể 0.15 triệu đồng so với trước khi có khu cơng nghiệp làng nghề.

Tỷ lệ hộ nghèo được giảm nhanh, trước khi có khu cơng nghiệp làng nghề thì tỷ lệ hộ nghèo ở các làng nghề là 9%, tỷ lệ hộ khá chỉ chiếm 53%. Nhưng sau khi có khu cơng nghiệp làng nghề được hình thành thì tỷ lệ hộ nghèo ở khu cơng nghiệp làng nghề giảm xuống chỉ cịn chiếm 2% và tỷ lệ hộ khá giả tăng nhanh chiếm 74%.

Như vậy khu công nghiệp làng nghề được hình thành làm cho sản xuất cuả các hộ ựi vào sản xuất tập trung theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nâng cao thu nhập cho các hộ gia đình.

Trường đại học Nơng Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 86

Bảng 4.5: Sự thay ựổi thu nhập bình quân, tỷ lệ % các hộ trước và sau khi có khu cơng nghiệp làng nghề ở thị xã Từ Sơn

Năm 2000 Năm 2010 So sánh Chỉ tiêu đVT Hộ khá giả Hộ TB Hộ nghèo Hộ khá giả Hộ TB Hộ nghèo Hộ khá giả Hộ TB Hộ nghèo 1.Thu nhập bình quân 1 hộ Trự/tháng 5.05 2.58 1.81 18.12 10.83 5.85 13.07 8.25 4.04 Trong đó thu nhập bình qn của các ngành: - Ngành nơng nghiệp Trđ/tháng 0.33 0.37 1.21 0.1 0.3 2.14 -0.23 -0.07 0.93 Chiếm tỷ trọng % 0.07 0.14 0.67 0.01 0.03 0.37 - Ngành CN, TTCN Trự/tháng 3.24 1.59 0.25 8.79 5.67 3.21 5.55 4.08 2.96 Chiếm tỷ trọng % 0.64 0.62 0.14 0.49 0.52 0.55 - Ngành TMDV Trự/tháng 1.48 0.62 0.35 9.23 4.86 0.5 7.75 4.24 0.15 Chiếm tỷ trọng % 0.29 0.24 0.19 0.51 0.45 0.09 2. % Các hộ % 53 38 9 74 24 2 21 -14 -7

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 87

4.2.1.4 Tác ựộng làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế của hộ gia đình trong khu cơng nghiệp làng nghề ở thị xã Từ Sơn

Khi có khu cơng nghiệp làng nghề cơ cấu kinh tế của hộ gia đình trong khu cơng nghiệp làng nghề có sự thay ựổi rõ rệt theo hướng giảm cơ cấu ngành nông nghiệp tăng cơ cấu ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và ngành thương mại dịch vụ. Sự thay ựổi cơ cấu kinh tế của các hộ gia đình từ khi khu cơng nghiệp làng nghề được hình thành được thể hiện thơng qua bảng 4.6.

Qua bảng cho thấy trước khi hình thành khu cơng nghiệp làng nghề thì ngành nơng nghiệp vẫn tỷ lệ cao trong cơ cấu các ngành của các hộ, ựặc biệt là hộ nghèo thì tỷ lệ ngành nơng nghiệp của hộ vẫn chiếm tới 68% trong cơ cấu ngành của hộ gia đình. Ở hộ khá thì tỷ lệ ngành nông nghiệp vẫn chiếm tới gần ơ cơ cấu ngành chiếm tỷ lệ 35% trong cơ cấu ngành kinh tế của hộ. Sau khi khu cơng nghiệp làng nghề được hình thành thì các hộ chuyển dịch cơ cấu kinh tế gia đình giảm tỷ lệ ngành nơng nghiệp chuyển sang hai ngành chủ yếu là ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và ngành thương mại dịch vụ. Ở các hộ khá giả sự chuyển dịch tỷ lệ ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp trong cơ cấu của ngành sau khi hình thành khu cơng nghiệp làng nghề là cao, cụ thể trước khi có khu cơng nghiệp làng nghề tỷ lệ ngành này ở hộ khá giả chỉ chiếm 63%, sau khi hình thành khu cơng nghiệp làng nghề tỷ lệ này tăng lên 70%, hộ trung bình và hộ nghèo thì sự tăng nhanh tỷ lệ ngành công nghiệp tiểu thủ công nghiệp là nhanh, ở hộ trung bình từ chỗ ngành này chiếm tỷ lệ 56% trước khi có khu cơng nghiệp làng nghề thì sau khi hình thành các khu cơng nghiệp làng nghề thì tỷ lệ này đã chiếm tới 70% cơ cấu ngành kinh tế của hộ gia đình. Ngành thương mại dịch

Trường đại học Nơng Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 88

vụ cũng có sự thay ựổi tăng nhanh tỷ lệ so với trước khi có khu cơng nghiệp làng nghề.

Cơ cấu ngành nơng nghiệp cũng có sự chuyển biến. Trong tổng

Một phần của tài liệu tác động của khu công nghiệp làng nghề đến phát triển kinh tế, xã hội và môi trường ở thị xã từ sơn, tỉnh bắc ninh (Trang 86 - 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)