3. đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.2.1 Phương pháp nghiên cứu cụ thể
3.2.1.1 Phương pháp chọn ựiểm nghiên cứu
Thị xã Từ Sơn nằm ở phắa Bắc, cách thủ đơ Hà Nội 18km và cách thành phố Bắc Ninh 13km. Thuộc khu vực đồng bằng, có địa hình bằng phẳng. đặc biệt với tổng điện tắch ựất tự nhiên là 6133,23 ha ựất tự nhiên nhưng dân số ở ựây lại tập chung rất đơng đúc 148.972 người (năm 2010), với nhiều làng nghề truyền thống nổi tiếng trong và ngồi nước, hình thành khu công nghiệp làng nghề rất phát triển. Khu cơng nghiệp làng nghề có tác ựộng rất lớn ựến phát triển kinh tế, xã hội và mơi trường của tồn thị xã.
Do tập trung nhiều làng nghề truyền thống nên nơi ựây ựã thu hút một lượng lớn lao ựộng từ các khu vực khác tới, tạo việc làm và nâng cao thu nhập cho nhiều người lao ựộng. Tuy nhiên bên cạnh đó cũng đặt ra khơng ắt khó khăn cho cơng tác quản lý các đối tượng lao động cho chắnh quyền địa phương. Do lao ựộng từ các khu vực khác ựến làm việc và sinh sống tại ựây q ựơng làm cho cơng tác kiểm sốt an ninh trật tự ở thị xã Từ Sơn trở lên rất phức tạp, nhiều các tệ nạn xã hội cũng phát sinh.
3.2.1.2 Phương pháp thu thập số liệu
- Phương pháp thu thập số liệu ựã công bố (số liệu thứ cấp): Các thơng tin
đã ựược công bố trên các sách báo, tạp chắ, các văn kiện, nghị quyết, các báo cáọ.. là cơ sở quan trọng giúp nghiên cứu tạo dựng cơ sở lý thuyết, phương pháp luận và bức tranh tổng thể về tình hình kinh tế xã hội và mơi trường của ựiểm nghiên cứụ
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 64
+ Liệt kê các số liệu thơng tin cấn thiết có thể thu thập, hệ số hóa theo nội dung hay ựịa ựiểm thu thập và dự kiến địa điểm cơ quan cung cấp thơng tin.
+ Liên hệ với các cơ quan cung cấp thông tin + Tiến hành thu thập bằng ghi chép, sao chụp
+ Kiểm tra tắnh thực tiến của thông tin thông qua quan sát trực tiếp và kiểm tra chéo
- Thu thập số liệu mới (số liệu sơ cấp): Số liệu sơ cấp là những số liệu phục vụ cho việc tắnh tốn các chỉ tiêu phân tắch để thực hiện nội dung nghiên cứu của ựề tàị Số liệu sơ cấp ựược thu thập thơng qua các cuộc điều tra, phỏng vấn trực tiếp trên cơ sở xác ựịnh các mẫu điều tra có tắnh chất đại diện cho tổng thể các ựơn vị nghiên cứụ
Bảng 3.4: đối tượng và mẫu ựiều tra
địa ựiểm ựiều tra đối tượng ựiều tra Mẫu ựiều
tra đồng Kỵ Châu
Khê đa Hội
1. Các cơ sở sản xuất ở khu CN làng
nghề 60 x x x
2. Hộ, HTX sản xuất trong khu CN
làng nghề 100 x x x
3. Cán bộ ựịa phương, cán bộ thị xã 30 x x x
4. Ban quản lý khu công nghiệp 3 x x x
5. Phịng Tài ngun và mơi trường 4 x x x
6. Người lao ựộng tại khu công
nghiệp làng nghề 40 x x x
Thơng tin, số liệu mới được thu thập bằng các nhóm phương pháp sau:
(1) đánh giá có sự tham gia (Pariciptory Rapid Appraisals Ờ PRA) là
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 65
chức các buổi họp, 2) thảo luận nhóm để phân tắch SWOT (ngun nhân và kết quả, phân tắch điểm mạnh, ựiểm yếu, thời cơ và nguy cơ), xây dựng vấn ựề, cây mục tiêuẦ Từ ựó xây dựng các giải pháp nâng cao tác ựộng tắch cực của khu cơng nghiệp làng nghề ựến sự phát triển kinh tế, xã hội và môi trường ở thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh.
tổ chức 3 buổi họp ở 3 phường: Phường đồng Kỵ, phường đình Bảng, Phường Châu Khê với nội dung bàn về vấn ựề quy hoạch khu sản xuất tập trung tại các làng nghề, các buổi họp có sự gia của các hộ dân trong phường (gồm các hộ sản xuất kinh doanh, các hộ làm nghề và các hộ không làm nghề nhưng chịu ảnh hưởng), các cơng ty, xắ nghiệp sản xuất kinh doanh đóng trên địa bàn, cán bộ phường, lãnh ựạo thị xã, phòng tài nguyên mơi trường, phịng quản lý ựô thị, Ban quản lý các khu công nghiệp, Trung tâm phát triển quỹ ựất thị xã Từ Sơn, phịng Tài chắnh Ờ Kế hoạch thị xã, phịng y tế - Giáo dục, phịng lao động và thương binh xã hội thị xã Từ Sơn. Thảo luận nhóm để phân tắch ngun nhân và kết quả, phân tắch điểm mạnh, điểm yếu, thời cơ và nguy cơ ựể xây dựng các giải pháp và khuyến khắch phát triển các khu cơng nghiệp làng nghề. Trong nghiên cứu này, sự tham gia của các chuyên gia, các nhà quản lý, các bên liên quan ựến sự phát triển kinh tế, xã hội và môi trường của khu công nghiệp làng nghề (các doanh nghiệp, các hộẦ.) thể hiện thông qua việc lấy ý kiến tham vấn của họ về thực trạng phát triển kinh tế, xã hội, môi trường của khu cơng nghiệp làng nghề và của tồn thị xã, các tác động của khu cơng nghiệp làng nghề ựến sự phát triển kinh tế, xã hội và mơi trường chung của tồn thị xã.
(2) điều tra phỏng vấn: 1) điều tra các tổ chức kinh tế (doanh ngiệp, các hộ sản xuất kinh doanhẦ..) theo mẫu phiếu ựiều tra, 2) phỏng vấn bán cấu trúc và 3) phỏng vấn sâu ựối với các nhà quản lý, các chủ doanh nghiệp, các hộ sản xuất kinh doanh, hộ dân về các nội dung liên quan tới tác động của khu cơng nghiệp
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 66
làng nghề ựến sự phát triển kinh tế, xã hội và môi trường ở thị xã Từ Sơn theo các mẫu phiếu phù hợp với từng ựối tượng.
Sử dụng các phương pháp trên, số liệu ở các cấp như sau:
- Ở cấp tỉnh: Các số liệu thu thập ở các sở ngành có liên quan về chắnh sách, chủ trương và giải pháp hỗ trợ phát triển khu công nghiệp làng nghề trong việc phát triển kinh tế của tồn tỉnh nói chung và tồn thị xã nói riêng. Các tác động của khu cơng nghiệp làng nghề ựến sự phát triển kinh tế, xã hội và mơi trường của tồn tỉnh nói chung và cho tồn thị xã nói riêng trong thời gian quạ Số liệu này được thu thập thơng qua: 1) Phỏng vấn và thảo luận với cán bộ cấp tỉnh. 2) Tiến hành tổ chức hội thảo /PRA với các sở ngành liên quan ở tỉnh Bắc Ninh.
- Ở cấp thị xã: Số liệu về ựặc ựiểm kinh tế xã hội của thị xã Từ Sơn, tình hình phát triển của các làng nghề, khu cơng nghiệp làng nghề, các tác động của khu cơng nghiệp làng nghề đến sự phát triển kinh tế, xã hội và môi trường ở thị xã Từ Sơn trong thời gian qua bao gồm: Các chủ trương chắnh sách hỗ trợ, khuyến khắch phát triển các làng nghề, khu công nghiệp làng nghề của thị xã, hướng thực hiện và các giải pháp, ựánh giá các tác động của khu cơng nghiệp làng nghề ựến sự phát triển kinh tế, xã hội và môi trường ở thị xã Từ Sơn. Số liệu này ựược thu thập thông qua: 1) Phỏng vấn 15 Ờ 20 lần cán bộ lãnh ựạo thị xã và các phịng ban có liên quan, 2) Tiến hành tổ chức hội thảo /PRA các lãnh ựạo thị xã Từ Sơn và các phòng chức năng của UBND thị xã Từ Sơn như phòng phòng tài nguyên mơi trường, phịng quản lý đơ thị, Ban quản lý các khu công nghiệp, Trung tâm phát triển quỹ ựất thị xã Từ Sơn, phịng Tài chắnh Ờ Kế hoạch thị xã, phòng y tế - Giáo dục, phòng lao ựộng và thương binh xã hội thị xã Từ Sơn.
- Ở cấp phường, xã, các tổ chức kinh tế và các hộ dân: Thu thập tình hình kinh tế, xã hội, môi trường của phường, xã. Tình hình phát triển của các làng nghề, khu công nghiệp làng nghề, các tác động của khu cơng nghiệp làng nghề
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 67
ựến sự phát triển kinh tế, xã hội và mơi trường ở địa phương. Các chắnh sách hỗ trợ và tỉnh hình triển khai thực hiện các chắnh sách của nhà nước và các cấp chắnh quyền, những thuận lợi, khó khăn, nguyện vọng của các tổ chức sản xuất kinh doanh, của các hộ dân trong việc phát triển khu công nghiệp làng nghề. Số liệu thu thập thông qua: 1) điều tra các doanh nghiệp; các tổ chức sản xuất trên ựịa bàn; các hộ sản xuất kinh doanh; các tổ chức ban nghành của phường, xã; các trạm y tế phường, xã; các hộ nơng dân trên địa bàn phường, xã; 2) Tổ chức hội thảo /PRA của ựại diện các phường, xã ở khu cơng nghiệp làng nghề trên địa bàn thị xã Từ Sơn.