- Số người mắc bệnh.
3. Lao ựộng ngành TMDV Trự/tháng 0.27 7.45 7
4.2.3 Tác ựộng của khu công nghiệp làng nghề ựến môi trường ở thị xã Từ Sơn
Sơn
4.2.3.1 Hiện trạng môi trường ở khu công nghiệp làng nghề trên ựịa bàn thị xã Từ Sơn
Trong các khu công nghiệp làng nghề thì có tới 9 làng nghề là sản xuất ựồ gỗ mỹ nghệ và 1 làng nghề sản xuất thép gây ra ô nhiễm môi trường nặng. Sản xuất thủ công mỹ nghệ là ngành nghề mà có nhiều làng nghề nhất ở Bắc Ninh cũng như là trên ựịa bàn huyện Từ Sơn.
Các chất thải phát sinh từ hoạt ựộng sản xuất ở các làng nghề sản xuất sắt thép ở Châu Khê và ngành nghề gỗ mỹ nghệ ở đồng kỵ ựã và ựang gây ảnh
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 103
hưởng nghiêm trọng tới môi trường, làm suy thoái môi trường và tác ựộng trực tiếp tới sức khỏe của người lao ựộng.
Nước thải sản xuất ở hai làng nghề trên có ựộ ô nhiễm cao làm giảm chất lượng nước mặt, nước ngầm; từ ựó gián tiếp tác ựộng ựến sức khỏe cộng ựồng, ảnh hưởng của ô nhiễm nước tới sức khỏe chủ yếu qua ựường tiêu hóa và do tiếp xúc. Tạo ựiều kiện phát sinh một số bệnh về ựường tiêu hóa, bệnh phụ khoa, bệnh ựau mắt, ... làm suy giảm chất lượng cuộc sống của người dân.
Bảng 4.10: Thực trạng về môi trường trong các làng nghề trong dân cư
Châu Khê đồng Kỵ Chỉ tiêu đVT Kết quả quan trắc So với TCCP (lần) Kết quả quan trắc So với TCCP (lần) Khắ thải - Bụi mg/Nm3 115- 166,75 1,45 115- 192,05 1,0- 1,67 - CO2 mg/Nm3 275 2,75 320 3,2 - CO mg/Nm3 200 2 423 4,23 - SO2 mg/Nm3 200 2 276 2,76 Nước thải Hàm lượng Amoni mg/l 45,9 15,3 38,38 14,8 Hàm lượng Sắt tổng số mg/l 17,5 32,5 17,5 32,5 Chỉ số Pecmanganat mg/l 49,6 12,4 COD mg/l 6900 23 3720 12,4 BOD mg/l 170 17 171,5 10,3 Chất rắn BOD5 mg/l 250 5 290 5,8 COD mg/l 1320 4,4 1670 5,84
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 104
đối với nghề sản xuất ựồ gỗ mỹ nghệ, gỗ là nguyên liệu cơ bản cho quá trình sản xuất. Gỗ nguyên liệu ựược sử dụng bao gồm các loại gỗ có giá trị cao thuộc nhóm quý hiếm như gụ, trắc, mun, lim, hương,Ầ trong ựó nhiều nhất là gỗ trắc và gụ, ựặc biệt còn có cả pơmụ Bên cạnh ựó quá trình sản xuất còn sử dụng nhiều nguyên vật liệu và hoá chất khác như keo (cồn), bột ựắp, giấy ráp, và ựối với sản phẩm hoàn thiện còn dùng thêm cả sơn, dung môi và vecnị
Lượng gỗ nguyên liệu sử dụng phụ thuộc vào quy mô của cơ sở sản xuất: - Tổng lượng gỗ sử dụng cho cả thôn ước tắnh khoảng 20.000m3/năm. - Quy mô hộ gia ựình 4-6 bộ bàn ghế/tháng là khoảng 1-2m3 gỗ/tháng. - Quy mô lớn (HTX, Công ty TNHH) lượng gỗ sử dụng có thể lên ựến trên dưới 10m3/tháng.
Giấy ráp và keo, cồn cũng là loại vật liệu ựược sử dụng phổ biến và ựáng kê trong sản xuất:
- Lượng giấy ráp khoảng từ 0,3-0,4 kg/1ựơn vị sản phẩm.
- Lượng keo, cồn dùng trong lắp ráp, ghép hình thường là từ 0,3- 1kg/1ựơn vị sản phẩm.
Thực tế lượng giấy ráp và keo, cồn phụ thuộc chủ yếu vào chất lượng gỗ, diện tắch bề mặt sản phẩm cần ựánh bóng (kiểu dáng), mức ựộ gia công bề mặt (loại sản phẩm).
Ngoài ra trong sản xuất còn sử dụng bột ựá, bột ựắp với số lượng ắt. đối với sản phẩm hoàn chỉnh có sử dụng thêm vecni và sơn BỤ
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 105
Hình 4.11: Các dạng chất thải phát sinh trong quá trình sản xuất ựồ gỗ tại khu công nghiệp làng nghề
Công ựoạn sản xuất Loại chất thải Tác ựộng ựến
môi trường
Pha gỗ Bụi, tiếng ồn
Chất thải rắn (gỗ vụn, mùn cưa)
Môi trường khắ Môi trường ựất
Bào Chất thải rắn (dăm bào) Môi trường khắ, ựất
đục mộng Tiếng ồn
Chất thải rắn (vụn gỗ) Môi trường khắ
Dựng thô, vào khung Tiếng ồn Môi trường khắ
Làm phẳng, tạo hình (chà, ựánh nền, trạm trổ)
Bụi, tiếng ồn
Chất thải rắn (gỗ vụn, mảnh) Môi trường khắ
Làm nhẵn, sửa khuyết tật Bụi gỗ, tiếng ồn, hơi keo
Chất thải rắn (mùn gỗ, giấy ráp thải) Môi trường khắ, ựất
Khảm Tiếng ồn
Chất thải rắn (vỏ trai, mùn gỗ) Môi trường khắ, ựất
Làm nhẵn, ựánh bóng Bụi gỗ
Chất thải rắn (mùn gỗ) Môi trường khắ, ựất
ưoánh thuốc Hơi các dung môi hữu cơ
Vỏ hộp sơn, véc ni Môi trường khắ, ựất
Nguồn: Tổng hợp số liệu ựiều tra năm 2010
Nguồn phát sinh nước thải tại khu công nghiệp làng nghề chủ yếu là nước thải sinh hoạt, nước thải sản xuất chỉ phát sinh ở công ựoạn rửa, mài bán thành phẩm hoặc nước thải tại các khu vực ngâm gỗ, các khu sản xuất thép.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 106
Bảng 4.12: đặc tắnh nước thải ở khu công nghiệp làng nghề
TT Nguồn phát sinh đặc tắnh nước thải
1 Nước mưa chảy tràn Chứa mùn cưa, mảnh vụn gỗ, ngoài ra còn có cả phân, rácẦ 2 Nước thải sinh hoạt Chứa nhiều vi sinh vật và các chất hữu cơ
3 Nước thải từ các khu sản xuất Có mầu ựen ựậm, mùi hôi thối, chứa nhiều dầu, mỡ công nghiệp
Nguồn: Số liệu ựiều tra năm 2010
Ghi chú:
N1: Mẫu nước mặt lấy ở mương thoát chung
N2: Mẫu nước mặt lấy ở sông Ngũ Huyện Khê - cách cầu 100m về phắa thượng nguồn
N3: Mẫu nước thải lấy ở cống thải chung
N4: Mẫu nước thải lấy ở rãnh thải một hộ gia ựình
Kết quả phân tắch ựược so sánh với tiêu chuẩn TCVN 5942-1995 (tiêu chuẩn Việt Nam về chất lượng nước mặt) và tiêu chuẩn TCVN 5945-2005 (tiêu chuẩn Việt Nam về chất lượng nước thải công nghiệp).
Nhận xét:
+ Nước mặt khu vực làng nghề đồng Kỵ có các chỉ tiêu về COD, BOD, Coliform ựều vượt tiêu chuẩn cho phép, cụ thể: COD vượt TCCP 3,03 lần; BOD tại mương thoát nước vượt TCCP 1,36 lần; coliform vượt TCCP 1,6 lần.
+ Chất lượng nước sông Ngũ Huyện Khê tại vị trắ lấy mẫu (N2) chủ yếu chứa chất hữu cơ và chất lượng lơ lửng (vượt TCVN 5942-1995 1,09 lần); SS vượt TCCP 1,1 lần.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 107
+ Nước thải tại đồng Kỵ chủ yếu là nước thải sinh hoạt và nước mưa chảy tràn qua khu vực sản xuất. Chắnh vì vậy, tại cống thải chung của làng nghề nước thải chứa nhiều chất hữu cơ (COD vượt TCVN 1,08 lần); chất lơ lửng (SS vượt TCCP 1,14 lần); Coliform vượt TCCP 5,4-6,3 lần; hàm lượng dầu mỡ trong nước thải vượt TCCP 1,09 lần.
Bảng 4.13: Kết quả phân tắch chất lượng nước ngầm ở khu công nghiệp làng nghề
đơn vị 1329-2002 BYT/Qđ** Kết quả Chỉ tiêu đơn vị TCVN 5944-1995* N5 N6 N7 N8 pH - 6,5-8,5 - 6,5-8,5 6,89 6,78 6,72 6,72 độ cứng (theo CaCO3) Mg/l 300-500 Mg/l 300 165,7 138,1 118,4 118,2 Tổng Fe Mg/l 1-5 Mg/l 0,3-0,5 4,39 4,45 0,6 0,8 Mn2+ Mg/l 0,1-0,5 Mg/l 0,5 2,616 2,435 0,6 0,6 Ca2+ Mg/l - Mg/l 65 41 53 35 Mg2+ Mg/l - Mg/l 50 4,11 6,22 4,05 6,47
Nguồn: Kết quả trạm quan trắc sở tài nguyên môi trường, năm 2010
Ghi chú:
N5: Nước giếng khoan số 1 trước lọc N6: Nước giếng khoan số 1 sau lọc N7: Nước giếng khoan số 2 trước lọc N8: Nước giếng khoan số 2 sau lọc *: Tiêu chuẩn áp dụng cho nước ngầm
**: Tiêu chuẩn áp dụng cho nước ăn uống
Từ kết quả phân tắch cho thấy: trong nước giếng khoan cả trước và sau khi lọc, hàm lượng Mn ựều vượt TCCP. Hàm lượng Mn2+ trước lọc vượt TCVN 5944-1995
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 108
từ 4,87-5,22 lần; hàm lượng Mn2+ sau lọc vượt tiêu chuẩn nước sinh hoạt (1329 BYT/Qđ) 1,2 lần; Hàm lượng Fe trong nước giếng khoan sau lọc vượt TCCP (1329 BYT/Qđ) từ 1,2-1,6 lần; các thông số khác ựều ựạt yêu cầụ
Bảng 4.14: Kết quả phân tắch chất lượng môi trường không khắ khu công nghiệp làng nghề Thông số Vị trắ Bụi (mg/m3) Axeton (mg/m3) Butyl axetat (mg/m3) THC (mg/m3) SO2 (mg/m3) CO2 (mg/m3) NO2 (mg/m3) Hộ phun sơn1 0,24 0,224 0,21 39,225 0,0276 19,65 0,0388 Xưởng cưa 1 0,30 - - - 0,0255 13,805 0,033
Cuối hướng gió 0,27 0,01 0,018 1,292 0,0346 15,765 0,051
đầu hướng gió 0,25 0,008 0,03 1,15 0,0311 13,529 0,029
Hộ phun sơn 2 0,413 0,258 0,32 35,122 0,0226 10,15 0,0252 Xưởng cưa 2 0,5 - - - 0,0353 12,75 0,029 Hộ chà gỗ 1 0,43 0,02 0,028 1,388 0,0261 10,175 0,0218 Khu nhà trẻ 0,2 0,01 0,038 1,422 0,0223 11,195 0,0295 TCVN 5937/5938- 1995 0,3 - - 1,5 0,5 40 0,4
Nguồn: Kết quả trạm quan trắc sở tài nguyên môi trường, năm 2010
Nhận xét:
Do hoạt ựộng sản xuất nằm ngay trong khu dân cư nên khi ựánh giá mức ựộ ô nhiễm của các chất trong môi trường không khắ, chúng tôi so sánh với tiêu chuẩn không khắ xung quanh. Từ kết quả cho thấy:
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 109
+ Tại công ựoạn cắt xẻ, pha gỗ nguyên liệu, và công ựoạn ựánh bóng gia công bề mặt là những công ựoạn phát sinh nhiều bụi nhất. Nồng ựộ bụi vượt TCCP từ 1,0- 1,67 lần. Nhìn chung bụi từ các máy cưa xẻ, pha gỗ có kắch thước lớn thường dễ lắng. Bụi từ các máy chà, máy ựánh giấy ráp có kắch thước nhỏ và dễ phân tán nên là nguồn gây ô nhiễm bụi ựáng quan tâm nhất không chỉ ựối với vị trắ sản xuất mà còn ựối với môi trường không khắ xung quanh của làng nghề.
+ Hơi dung môi hữu cơ phát sinh trong quá trình sản xuất, ựặc biệt là ở các khâu ựánh thuốc (sơn hoặc ựánh vec ni) hoàn thiện sản phẩm cũng ảnh hưởng rất lớn tới môi trường không khắ. Nồng ựộ Axeton cao hơn môi trường nền từ 0,214-0,248 mg/m3; butyl axetat cao hơn môi trường nền 0,2-0,3 mg/ m3. Nồng ựộ chất hữu cơ (THC) không những cao hơn môi trường nền mà còn vượt TCCP nhiều lần (từ 23,4 - 26,1 lần).
Bảng 4.15: Kết quả phân tắch chất lượng ựất khu công nghiệp làng nghề
Kết quả phân tắch Vị trắ pHKCl Tổng C (%) Tổng N (%) Tổng P (%) độ mùn (%) Bờ mương cạnh làng 5,7 1,35 0,134 0,85 0,46 Khu vực cống chung 7,1 1,22 0,005 0,88 0,12 đất gần đình làng 7,3 3,13 0,1878 0,0262 1,08 đất gần ựường làng 7,2 3,21 0,198 0,0362 1,56
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 110
Nhận xét:
đất tại vị trắ có thải bỏ chất thải từ hoạt ựộng sản xuất (như bờ mương, cống thải chung) ựều có các giá trị tổng C, tổng N, tổng P, ựộ mùn thấp hơn khu vực không chịu tác ựộng của hoạt ựộng sản xuất (ựình làng, ựường làng). điều ựó cho
thấy hoạt ựộng sản cuất có tác ựộng ựến chất lượng ựất tại đồng Kỵ.
Chất thải rắn phát sinh trong quá trình sản xuất chủ yếu là các mùn gỗ, ựầu mẩu gỗ, mùn sắt. đối với gỗ ựa số lượng chất thải này ựược tận dụng lại làm nhiên liệu ựun nấu hoặc làm các chi tiết nhỏ hơn còn các mùn sắt ựược sử dụng tái chế lại cho sản xuất vì vậy ảnh hưởng trực tiếp từ chất thải rắn sản xuất tới môi trường ựất không ựáng kể. Tuy nhiên do sự phát triển sản xuất nên nhu cầu sử dụng ựất tăng nhanh và ngày càng có xu hướng giảm diện tắch ựất nông nghiệp, tăng diện tắch ựất phục vụ sản xuất.
4.2.3.2 Hậu quả của ô nhiễm môi trường tại khu công nghiệp làng nghề ở Từ Sơn 4.2.3.2.1 Tác ựộng ựến ựời sống và sức khoẻ của người dân
Tình trạng ô nhiễm môi trường ở các làng nghề ựã và ựang ảnh hưởng nghiêmtrọng ựến sức khoẻ của cộng ựồng dân cư sống trong làng nghề và khu vực xung quanh. đối với các làng nghề chế biến nông sản thực phẩm, do ựặc trưng sản xuất làng nghề nên khối lượng nước thải lớn, giàu chất hữu cơ. Cống rãnh chứa nước thải là những ổ dịch bệnh tiềm tàng, là môi trường tốt cho côn trùng truyền bệnh ra người và gia súc. Qua theo dõi sổ khám bệnh tại 3 Trạm Y tế các xã có làng nghề chúng tôi ựã thu thập số liệu và tổng hợp như sau:
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 111
Bảng 4.16: Tỷ lệ mắc các bệnh của người dân ựến khám tại 3 làng nghề
Loại bệnh đối tượng mắc bệnh Tỷ lệ (%)
Bệnh về ựường hô hấp Trẻ em, người già 45 Ờ 79,5
Bệnh về ựường tiêu hoá Các lứa tuổi 8 Ờ 18,5
Bệnh viêm da Các lứa tuổi 4,5 Ờ 15,6
Bệnh ựau mắt Các lứa tuổi 9- 15
Bệnh còng lưng, trĩ, vôi hoá cột sống,
thần kinh toạ, tai nạn nghề nghiệp.. Người già, trung tuổi 7 Ờ 12,3
Bệnh phụ khoa Nữ giới 13 Ờ 25
Sảy thai, thai lưu Nữ giới 14,8
Nguồn: tổng hợp kết quả ựiêu tra năm 2010
Nước thải còn gây ô nhiễm nước ngầm, nước mặt, tạo ựiều kiện phát sinh một số bệnh về ựường tiêu hoá, bệnh phụ khoa, bệnh ựau mắtẦtrong ựó bệnh phụ khoa chiếm chủ yếu (13-38%), bệnh về ựường tiêu hoá (8-30%), bệnh viêm da (4,5-23%), bệnh ựường hô hấp (6-18%), bệnh ựau mắt (9-15%). Trẻ em là ựối tượng chịu ảnh hưởng nhiều nhất của tình trạng ô nhiễm môi trường nước, chiếm 57% trong tổng số những người nhiễm bệnh, nạn nghề nghiệp.
Hộp 4.1: Tai nạn lao ựộng và viêm họng, mũi chiếm tỷ lệ cao trong những người ựến khám.
Phỏng vấn bà Dương Thị Sinh (Trạm trưởng Trạm Y tế xã Châu Khê- huyện Từ Sơn) bà cho biết: Ộtrung bình cứ 1 ngày có 1 vụ tai nạn lao ựộng xảy ra (thường là trầy sước ngoài da, rách da do trong quá trình cán thép, ựưa phế liệu vào lò nungẦvết rách thường có chiều dài từ 5 Ờ 10cm, sâu từ 0,1 Ờ 1cm kèm theo chảy máu nhiều). Ngoài ra, số người lớn, trẻ em ựến khám thì tỷ lệ viêm mũi, viêm xoang chiếm khoảng 80% số bệnh mắc phải, nguyên nhân chắnh do dị ứng khói và bụi từ các lò ựúc thép, lò mạ kẽm.Ợ
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 112
Theo thống kê, cứ 100 người ựến khám (cả trẻ em và người lớn) thì số người bị các bệnh về ựường hô hấp chiếm tỷ lệ cao nhất, tập trung chủ yếu vào viêm họng, viêm xoang. Số người bị bệnh về ựường tiêu hoá chiếm tỷ lệ vừa (nguyên nhân chắnh cũng không hẳn do nguồn nước mà là do cách ăn uống sinh hoạt thất thường của người dân). Số người bị còng lưng, trĩ, thần kinh toạ chiếm tỷ lệ thấp, ựa số do làm việc quá sức, lại trong môi trường làm việc bị ô nhiễm. Các làng nghề thủ công mỹ nghệ người lao ựộng thường hay mắc các bệnh như bệnh ngoài da, bệnh về phổi, viêm xoang và ựặc biệt là các bệnh nghề nghiệp như còng lưng, trĩ, vôi hoá cột sống, thần kinh tọa và tai nạn trong khi lao ựộng.
Các làng nghề tái chế chất thải có tỷ lệ người dân bị nhiễm bệnh do hậu quả của ô nhiễm môi trường cao nhất. Tại làng sắt đa Hội do hàng ngày phải tiếp xúc với bụi bặm, các chất khắ ựộc hại và nhiệt ựộ cao của lò nung nên tình trạng mắc các bệnh về hô hấp và da chiếm khá nhiều, khoảng 35% trong các bệnh mắc phải, các bệnh về mắt, về thắnh giác và bệnh xoang cũng chiếm tỷ lệ cao khoảng 75 - 80%. Tại các trạm y tế xã của các làng nghề hầu như ngày nào cũng có hàng chục lượt người ựến khám và ựiều trị các bệnh về da liễu, về viêm phổi, về mắtẦựiều nguy hiểm là tỷ lệ phụ nữ mang thai bị xẩy thai và thai lưu chiếm khá cao, cứ 100 phụ nữ mang thai lần ựầu thì có ựến 14,8 người bị xẩy thai và thai lưu, các làng đa Hội, đồng Kỵ có tỷ