RLPT Mức độ ảnh hưởng

Một phần của tài liệu Biện pháp khắc phục khó khăn tâm lý của giáo viên trong quản lý hành vi cho trẻ rối loạn phát triển tại cơ sở giáo dục thực hành mầm non hoa sen trường cao đẳng sư phạm hòa bình (Trang 36 - 38)

trong việc quản lí hành vi cho trẻ RLPT tại Cơ sở giáo dục thực hành mầm non Hoa Sen, chúng tôi tiến hành quan sát kết hợp với điều tra khảo sát đối với hai nhóm yếu tố chính: các yếu tố khách quan và các yếu tố chủ quan. Kết quả thu được dưới bảng 2.4

Bảng 2.4. Mức độ ảnh hưởng của những yếu tố khách quan và yếu tố chủ quan đến khó khăn tâm lí của giáo viên trong quản lí hành vi cho trẻ RLPT

tại Cơ sở giáo dục thực hành mầm non Hoa Sen

STT

Các yếu tố ảnh hưởng đến khó khăn tâm lí của giáo viên trong quản lí hành vi cho trẻ

RLPT Mức độ ảnh hưởng Mức độ ảnh hưởng Ảnh hưởng nhiều Ảnh hưởng ít Khơng ảnh hưởng I Yếu tố khách quan 1

Môi trường giáo dục mầm non là một mơi trường làm việc khó khăn, vất vả và thường gặp nhiều áp lực

67% 22% 11%

2 Điều kiện về cơ sở vật chất hỗ trợ q trình

37

3 Học liệu, tài liệu liên quan đến trẻ RLPT

còn thiếu thốn. 6% 56% 28%

4

Giáo viên mầm non chưa được trang bị kĩ năng quản lí hành vi cho trẻ RLPT một cách kĩ càng, bài bản.

72% 22% 6%

5 Gia đình khơng chấp nhận vấn đề của trẻ và không hợp tác trong quá trình giáo dục. 78% 22% 0%

II Yếu tố chủ quan

1 Hạn chế về kiến thức và kinh nghiệm chăm sóc giáo dục trẻ RLPT 84% 16% 0%

2

Chưa tiếp xúc nhiều với trẻ RLPT nên chưa có kinh nghiệm và kĩ năng quản lý hành vi cho trẻ

67% 28% 5%

3 Khả năng kiểm sốt cảm xúc của bản thân cịn hạn chế. 94% 6% 0%

4 Tính cách rụt rè, thiếu tự tin khi đứng trước

các tình huống có vấn đề. 67% 33% 0%

5

Lý tưởng nghề nghiệp chưa rõ ràng, không hứng thú với công việc, chưa chủ động quan tâm đến trẻ RLPT

44% 34% 22%

Kết quả từ bảng số liệu trên cho thấy giáo viên tại Cơ sở giáo dục thực hành mầm non Hoa Sen đánh giá rằng yếu tố có ảnh hưởng nhiều nhất đến khó khăn tâm lí của giáo viên trong quản lí hành vi cho trẻ RLPT là yếu tố chủ quan xuất phát từ chính bản thân các cơ. Đó là khả năng kiểm sốt cảm xúc của bản thân giáo viên còn hạn chế với 94 % ý kiến lựa chọn. Điều này cho thấy vai trị vơ cùng quan trọng của kĩ năng kiểm soát cảm xúc. Nếu làm chủ được cảm xúc của mình thì giáo viên sẽ giữ được trạng thái cảm xúc thăng bằng, giữ được sự bình tĩnh và có khả năng ứng phó với cách hành vi tiêu cực của trẻ. Từ đó quá trình làm việc sẽ khơng gặp các trở ngại, cản trở về mặt tâm lí và hiệu quả cơng

Một phần của tài liệu Biện pháp khắc phục khó khăn tâm lý của giáo viên trong quản lý hành vi cho trẻ rối loạn phát triển tại cơ sở giáo dục thực hành mầm non hoa sen trường cao đẳng sư phạm hòa bình (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)