Cơ quan tư pháp dựa trên truyền thống Anh nhưng có những khác biệt quan trọng xuất phát từ Hiến pháp liên bang và hình thức tổ chức Chính phủ liên bang. Theo Hiến pháp, quyền tư pháp được trao cho Tồ án tối cao. Chính phủ Liên bang có quyền thiết lập Tồ án liên bang và Tồ án gia đình. Tồ án tối cao có thể xét xử những vấn đề liên bang và tiểu bang. Đây là toà kháng cáo cuối cùng cho các toà án tiểu bang và Toà án liên bang Úc. Tồ án liên
bang có thể xét xử luật liên bang trên các lĩnh vực kỹ nghệ, bản quyền, thương vụ, phá sản và hành chính. Tồ án gia đình xét xử ly dị, ni con và các tranh tụng bất động sản.
Cơ quan Tư pháp ở Úc, theo Hiến pháp là cơ quan hoạt động độc lập với hai nhánh quyền lực là Hành pháp và Lập pháp. Tuy nhiên, tổ chức cũng như hoạt động của cơ quan Tư pháp (Tòa án) lại lệ thuộc vào Chính phủ: các thẩm phán của Tòa án tối cao liên bang do Chính phủ bổ nhiệm (thủ tướng tiến cử người đại diện). Vì vậy, trong trường hợp xảy ra bất đồng trong hoạt động giữa chánh án với Chính phủ, chánh án có thể bị thay thế bởi Toàn quyền (trong cuộc khủng hoảng Hiến pháp 1975 Toàn quyền John Kerr chỉ để lại một thẩm phán duy nhất) Một số hành vi vi phạm hiến pháp cũng như pháp luật thường được cơ quan tư pháp bao che. Rõ ràng, hoạt động xét xử của hệ thống tư pháp ở Úc chỉ mang tính độc lập tương đối. Thực quyền nằm trong tay cơ quan hành pháp.
Được thành lập theo Hiến pháp năm 1901, mức cao nhất trong hệ thống tư pháp Úc là Tòa án Tối cao. Tòa án tối cao Úc có thể xem xét một đạo luật được thơng qua bởi nghị viện của các tiểu bang và Quốc hội Úc. Nó cũng có khả năng giải thích Hiến pháp của Úc. Tịa án tối cao giải quyết các vụ án bắt nguồn từ đó và những vụ án được đưa ra do kháng cáo các phán quyết của Tòa án tối cao của các bang và vùng lãnh thổ, Tòa án Liên bang Úc hoặc Tòa án gia đình Úc. Một khi quyết định được đưa ra bởi Tịa án tối cao, nó khơng thể được kháng cáo thêm và phán quyết có tính ràng buộc về mặt pháp lý tại tất cả các tòa án khác của Úc. Trước Liên bang hố, Tịa án tối cao Úc không tồn tại. Bất kỳ kháng cáo chống lại các quyết định của Tòa án Tối cao thuộc địa đều được tiến hành tại Hội đồng Cơ mật ở Anh. Khi Tòa án Tối cao được thành lập vào năm 1901, các quyết định của Tòa án Tối cao cũng có thể được kháng cáo lên Hội đồng Cơ mật. Mãi đến khi Luật Hội đồng Cơ mật (Giới hạn Kháng cáo) được ban hành năm 1968 và Đạo luật Hội đồng Cơ mật (Kháng cáo từ Tòa án Tối cao) năm 1975, quyền kháng cáo lên Hội đồng Cơ mật từ các tòa án Liên bang đã bị bãi bỏ.
Từ khi thành lập đến nay, Tồ án tối cao Úc có hơn 40 thẩm phán. Các quyết định của Toà án cũng là kết quả của một q trình vận động chính trị nội bộ, bao gồm việc tạo ra cân bằng quyền lực giữa các thẩm phán theo tư tưởng tự do, theo Công/Thiên chúa giáo La Mã, những người bảo vệ cứng nhắc chủ nghĩa hiến pháp và các thẩm phán theo tư tưởng bảo thủ, theo Tin Lành/Thanh giáo, những người có quan điểm cởi mở hơn. Hiện Tồ án tối cao Úc ngày càng có ít tính đại diện xã hội Úc hơn vì hầu hết những thẩm phán làm việc trong hệ thống đều có nguồn gốc xuất thân từ các thành phố lớn và đều là người gốc Anh, theo Thanh giáo, ít đại diện các tộc người khác trong xã hội.
Kế thừa tính Mỹ về việc một bộ máy tư pháp có nhiệm vụ giải thích hiến pháp, hoạt động độc lập, Tồ án tối cao có thể quyết định một đạo luật được Quốc hội liên bang thơng qua có thuộc thẩm quyền của lập pháp của Chính phủ liên bang khơng. Hiện Tồ án tối cao
Úc là toà thượng thẩm giải quyết mọi kháng nghị cho tất cả mọi vụ việc trong liên bang. 7 vị thẩm phán Toà án tối cao hoạt động theo nguyên tắc tập thể và quyết định theo đa số. Chỉ thống đốc tồn quyền có quyền bổ nhiệm các thẩm phán, song chỉ Quốc hội có quyền bãi nhiệm các thẩm phán trong trường hợp họ thiếu năng lực làm việc hoặc bị Quốc hội liên bang kết tội. Các quyết định của Tồ án tối cao khơng chỉ nhằm duy trì và bảo vệ các nguyên tắc của chủ nghĩa liên bang, kiểm sốt quyền lực của Chính phủ, ngăn chặn tham vọng chính trị của các đảng chính trị, mà còn là một kênh quan trọng để sửa đổi hiến pháp. Đó khơng chỉ là vấn đề liên quan đến câu chữ, mà cịn liên quan trực tiếp đến các chuẩn mực chính trị. Vì vậy, vai trị của Tồ án tối cao ngày càng trở nên quan trọng trong đời sống chính trị Úc.
Trong hệ thống các cơ quan hành pháp của Úc có một thiết chế gọi là các tịa hành pháp (Tribunal), các cơ quan này có trách nhiệm rà soát các quyết định của các cơ quan thuộc Chính phủ. Hoạt động của các cơ quan này tương tự như tịa án nhưng có quy trình linh động hơn và chỉ xem xét các vấn đề liên quan đến các quyết định của các cơ quan hành pháp. Hệ thống các tòa hành pháp được phân chia chức năng theo các nhóm vấn đề như Tịa phúc thẩm quyết định hành chính, tịa giải quyết tranh chấp bản quyền, tịa giải quyết khiếu nại về hưu bổng,… Thơng thường khi các cá nhân tổ chức không đồng ý với một quyết định hoặc hành vi hành chính của cơ quan hành pháp có quyền u cầu tồ hành pháp xem xét lại các quyết định trên. Tòa hành pháp xem xét lại quá trình ra quyết định căn cứ theo các nguyên tắc mà các cơ quan hành pháp dựa vào đó để đưa ra quyết định ban đầu, trên cơ sở đó đưa ra quyết định thay thế quyết định ban đầu. Bên thua kiện (cá nhân hay tổ chức hoặc cơ quan ra quyết định ban đầu) có quyền nộp đơn lên tịa án tư pháp xem xét lại quyết định của tịa hành pháp.
Tồ tối cao xét xử phúc thẩm các vụ án do Tịa án gia đình, các Tồ chun biệt của liên bang gửi lên và xét xử phúc thẩm những vụ án có kháng án do Tồ tối cao xét xử sơ thẩm. Hội đồng xét xử sơ thẩm có một thẩm phán và Hội đồng xét xử phúc thẩm có ba thẩm phán. Để bảo đảm quyền bình đẳng của cơng dân được chống án đủ bốn cấp, Tồ tối cao cịn có thẩm quyền xét xử phúc thẩm những vụ án do Toà thượng thẩm của hai khu tự trị gửi lên vì tại hai lãnh thổ liên bang này khơng có Tịa án khu vực. Về ngun tắc, Tịa án cấp trên khơng quản lý Tòa án cấp dưới mà chỉ có hướng dẫn rút kinh nghiệm trong hoạt động xét xử.