2.1.1 .Quy trình nghiên cứu
3.4. Xây dựng mơ hình hồi quy đa biến
Từ kết quả chạy hồi quy, ta thấy nhân tố tính chất cơng việc “F_Tinhchat” có mức ý nghĩa (sig) = 0.790 >0.05 (Phụ lục 5.1), điều đó cho thấy giải thuyết H0: nhân tố tính chất cơng việc “F_Tinhchat” có tác động đến biến HL chung với cơng việc bị bác bỏ. Điều đó có nghĩa là tính chất cơng việc khơng có tác động đến sự HL đối với cơng việc. Do đó, tác giả loại bỏ nhân tố tính chất cơng việc “F_Tinhchat” khỏi mơ hình.
Như vậy, tác giả điều chỉnh lại giả thuyết về tác động của các yếu tố đến sự HL trong công việc của NLĐ tại LTESOS KV miềm Bắc như sau:
- Giả thuyết H1: Nhân tố F1 “Cấp trên” có tác động đến biến HLchung (QHCT có tác động đến sự HL trong công việc)
- Giả thuyết H2: Nhân tố F2 “Tiền lương” có tác động đến biến HLchung (TIền lương và phúc lợi có tác động đến sự HL trong cơng việc)
- Giả thuyết H3: Nhân tố F3“Đồng nghiệp” có tác động đến biến HLchung (QHĐN có tác động đến sự HL trong công việc)
- Giả thuyết H4: Nhân tố F4 “Đào tạo” có tác động đến biến HLchung (chính sách đào tạo và cơ hội thăng tiến có tác động đến sự HL trong công việc)
- Giả thuyết H5: Nhân tố F5 “Điều kiện” có tác động đến biến HLchung (Điều kiện làm việc có tác động đến sự HL trong cơng việc)
Việc xem xét trong các nhân tố từ F1 đến F5, yếu tố nào thực sự tác động đến mức độ HL chung của NLĐ đối với công việc (HLchung) được thực hiện bằng phương trình hồi quy tuyến tính bội:
HLchung = β0 + β 1F1 + β 2F2 + … + β 5F5 + ei
Từ kết quả chạy hồi quy đa biến lần 2, ta thấy tất cả 5 nhân tố “QHCT - F1”, “Tiền lương và phúc lợi - F2”, “QHĐN – F3”, “Chính sách đào tạo và cơ hội thăng tiến – F4”, “TI – F5”, đều biểu đạt mức ý nghĩa (sig < 0.05). Với hệ số R, điều đó cho thấy giải thuyết H0: các nhân tố “QHCT”, “Tiền lương và phúc lợi”, “QHĐN”, “Chính sách đào tạo và cơ hội thăng tiến”, “Điều kiện làm việc” có tác động đến sự HL chung với cơng việc được chấp nhận.
Từ kết quả hồi quy đa biến lần 2, ta xây dựng được phương trình hồi quy tuyến tính đánh giá mức độ HL của NLĐ đối với công việc (HLchung) được xác định như sau:
Giải thích ý nghĩa hệ số hồi quy:
Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, nếu F1 (QHCT) tăng một đơn vị thì HLchung tăng 0,310 đơn vị; nếu F2 (Tiền lương và phúc lợi) tăng một đơn vị thì HLchung tăng 0,499 đơn vị; nếu F3 (QHĐN) tăng một đơn vị thì HLchung tăng 0,168 đơn vị; nếu F4 (Chính sách đào tạo và cơ hội thăng
tiến) tăng một đơn vị thì HLchung tăng 0,141 đơn vị; nếu F5 (Điều kiện làm việc) tăng một đơn vị thì HLchung tăng 0,152 đơn vị.
Nói một cách khác, tiền lương ảnh hưởng lớn nhất đến sự HL chung với công việc của NLĐ, nhân tố có ảnh hưởng thứ hai là QHCT, nhân tố có ảnh hưởng thứ ba là QHĐN, nhân tố có ảnh hưởng thứ tư là điều kiện làm việc và nhân tố có ảnh hưởng ít nhất là chính sách đào tạo và thăng tiến tại đơn vị.