Hữu hiệu của vi khuẩn Azospirillum

Một phần của tài liệu Phân lập, tuyển chọn và khảo nghiệm các dòng vi khuẩn Azospirillum nội sinh trên sinh trưởng và năng suất của lúa cao sản trồng trên đất phù sa ngọt tại tỉnh An Giang (Trang 97 - 122)

Azospirillum sp. 6T1, Azospirillum sp. T7, Azospirillum sp. 7R, Azospirillum

sp. 25HR và không bón đạm cho cây lúa nhận thấy dòng vi khuẩn có độ hữu hiệu cao nhất là Azospirillum sp. 25HR (156,17%) và dòng Azospirillum sp. 6T1 có độ hữu hiệu thấp nhất (55,43%) trong tổng số 04 dòng vi khuẩn đã chủng cho cây lúa. Độ hữu hiệu trung bình của 04 dòng vi khuẩn là 98,5%. Điều này cho thấy 04 dòng Azospirillum sp. đều có độ hữu hiệu khi chủng cho lúa cao sản OM 6976 (Hình 4.8, Hình 4.9 và Bảng 4.13). Mehnaz et al.

84

Chú thích: Từ trước ra sau trong cùng một hàng là các nghiệm thức từ NT1 đến NT9, từ trái sang phải là các lần lặp lại từ 1 đến 4.

Hình 4.8: Đặc điểm sinh trưởng của các cây lúa OM 6976 ở 9 nghiệm thức lúc 60 ngày sau khi trồng trong nhà lưới.

A B

C D E

Chú thích: A-Đối chứng (không chủng Azospirillum và không bón N); B-Chủng Azospirillum sp. 6T1 và không bón N; C-Chủng Azospirillum sp. T7 và không bón N; D-Chủng Azospirillum sp. 7R và không bón N; E-Chủng Azospirillum sp. 25HR và không bón N.

Hình 4.9: Màu lá, chiều cao cây lúa OM 6976 có chủng Azospirillum (B, C, D và E) và đối chứng (A) lúc 60 ngày khi trồng trong nhà lưới.

85

Bảng 4.13: Độ hữu hiệu của vi khuẩn Azospirillum khi chủng cho lúa OM 6976.

TT Nghiệm thức Độ hữu hiệu

E (%)

1 Đối chứng (không chủng Azospirillum và không bón N).

2 Chủng Azospirillum sp. 6T1 và không bón N. 55,43

3 Chủng Azospirillum sp.T7 và không bón N. 36,11

4 Chủng Azospirillum sp.7R và không bón N. 146,41

5 Chủng Azospirillum sp.25HR và không bón N. 156,17

4.4.2Độ hữu hiệu của vi khuẩn Azospirillum trên lúa OM 4218 trồng

trong nhà lưới

4.4.2.1 Màu lá và trọng lượng khô (TLK) thân lá

a) Màu lá: Các nghiệm thức khi được chủng dòng Azospirillum sp. 6T1,

Azospirillum sp. T7, Azospirillum sp. 7R, Azospirillum sp. 25HR và không bón đạm đều cho màu lá có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê so với cây lúa đối chứng không chủng vi khuẩn, không bón đạm. Ở nghiệm thức không chủng vi khuẩn và bón 60N hoặc 120N thì lá có màu sắc xanh tốt, biểu thị không thiếu đạm tương đương và khác biệt không có ý nghĩa thống kê so với những cây lúa được chủng 04 dòng vi khuẩn nêu trên. Kết quả cho thấy, khi chủng vi khuẩn và không bón đạm có thể cố định lượng đạm cho lúa tương đương ít nhất là 60 kgN/ha (Bảng 4.14, Hình 4.10 và Hình 4.11). Kết quả tương tự cũng được Mehnaz et al. (2007); Young et al. (2008) và Lin et al. (2009) thực hiện trước đây. Điều này cho thấy vi khuẩn đã cố định đạm cho lúa giúp lá lúa có màu xanh tốt so với không chủng vi khuẩn Azospirillum.

Bảng 4.14: Màu lá và trọng lượng khô thân lá.

TT Nghiệm thức Màu lá TLK thân lá(g)

1 Đối chứng (không chủng Azospirillum

không bón N. 3,0a 12,7a 2 Không chủng Azospirillum và bón 20N. 3,2a 14,2b 3 Không chủng Azospirillum và bón 40N. 3,4b 15,8c 4 Không chủng Azospirillum và bón 60N. 3,8bc 17,7c 5 Không chủng Azospirillum và bón 120N. 4,2c 19,9cd 6 Chủng Azospirillum sp. 6T1 và không bón N. 4,0c 23,3d 7 Chủng Azospirillum sp.T7 và không bón N. 4,0c 24,2d 8 Chủng Azospirillum sp.7R và không bón N. 4,0c 24,5d 9 Chủng Azospirillum sp.25HR và không bón N. 4,0c 24,3d CV (%) 10,8 11,5

Chú thích: Các trị số ở cột Màu lá thể hiện mức độ thiếu và thừa đạm khi bón cho lúa. Các giá trị trung bìng trong cùng một cột theo sau có cùng mẫu tự biểu thị sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê ở mức 5%.

b) Trọng lượng khô (TLK) thân lá: Các nghiệm thức được chủng 04 dòng Azospirillum sp. 6T1, Azospirillum sp. T7, Azospirillum sp. 7R,

86

thống kê so với cây lúa đối chứng không chủng vi khuẩn, không bón đạm. Cây không được chủng 04 dòng vi khuẩn và bón 20N, 40N, 60N hoặc120N có TLK thân lá khác biệt có ý nghĩa thống kê so với cây lúa đối chứng. Mặt khác, cây lúa chủng vi khuẩn và không bón đạm có TLK thân lá tương đương và khác biệt có ý nghĩa thống kê so với cây lúa không chủng vi khuẩn và bón 120N . Kết quả này cho thấy, những cây được chủng Azospirillum sp. thì vi khuẩn đã giúp cây gia tăng TLK thân lá từ 83,5-92,9% so với đối chứng (Bảng 4.14). Kết quả tương tự cũng được tìm thấy bởi Bashan và Levanony (1990), Albreicht et al. (1981).

4.4.2.2 Chiều cao cây lúc 30 ngày và lúc thu hoạch

a) Chiều cao cây lúc 30 ngày: Các cây được chủng 04 dòng

Azospirillum sp. 6T1, Azospirillum sp. T7, Azospirillum sp. 7R, Azospirillum

sp.25HR và không bón đạm có chiều cao cây khác biệt có ý nghĩa thống kê so với so với nghiệm thức đối chứng. Ở nghiệm thức được chủng Azospirillum

sp. 6T1 có chiều cao cây cao nhất (39,5cm), cây lúa được chủng Azospirillum

sp. 25HR. có chiều cao cây thấp nhất (39,5cm). Mặt khác, ở cây lúa không chủng vi khuẩn và bón 40N có chiều cao cây tương tương và khác biệt không ý nghĩa thống kê so với các nghiệm thức được chủng vi khuẩn. Điều này cho thấy vi khuẩn đã cố định lượng đạm cho cây tương đương 40N và giúp cây gia tăng chiều cao (Bảng 4.15) Albreicht et al. (1981), Bashan và Levanony (1990).

b) Chiều cao cây lúc thu hoạch (90 ngày): Ở những cây lúa được chủng 04 dòng Azospirillum sp. 6T1, Azospirillum sp. T7, Azospirillum sp. 7R, Azospirillum sp. 25HR và không bón đạm có chiều cao cây khác biệt có ý nghĩa thống kê so với so với cây lúa đối chứng không chủng vi khuẩn và không bón đạm (58,6cm). Những cây lúa được chủng Azospirillum sp. 6T1 có chiều cao cây cao nhất (71,3cm), nghiệm thức được chủng Azospirillum sp.

7R. có chiều cao cây thấp nhất (70,3cm). Bên cạnh đó, những cây lúa không chủng vi khuẩn và bón 60N và 120N có chiều cao cây tương tương và khác biệt không ý nghĩa thống kê so với các nghiệm thức được chủng 04 dòng vi khuẩn nêu trên. Từ kết quả này cho thấy, vi khuẩn Azospirillum sp. đã cố định lượng đạm cho cây tương đương 60-120N và giúp cây gia tăng chiều cao từ 20,0-21,7% so với đối chứng (Bảng 4.15). Kết quả tương tự do Bashan và Levanony (1990), Albreicht et al. (1981) phát hiện.

87

Chú thích: Từ trước ra sau trong cùng một hàng là các nghiệm thức từ NT1 đến NT9, từ phải sang trái là các lần lặp lại từ 1 đến 4.

Hình 4.10: Đặc điểm sinh trưởng của các cây lúa OM 4218 ở 9 nghiệm thức lúc 60 ngày sau khi trồng trong nhà lưới.

A B

C D E

Chú thích: F-Đối chứng (không chủng Azospirillum và không bón N); G-Chủng Azospirillum sp. 6T1 và không bón N; H-Chủng Azospirillum sp. T7 và không bón N; I-Chủng Azospirillum sp. 7R và không bón N; K-Chủng Azospirillum sp. 25HR và không bón N.

Hình 4.11: Màu lá, chiều cao cây lúa OM 4218 có chủng Azospirillum (B, C, D và E) và đối chứng (A) lúc 60 ngày khi trồng trong nhà lưới.

88

Bảng 4.15: Chiều cao cây lúc 30 ngày sau khi trồng và lúc thu hoạch (cm).

TT Nghiệm thức Chiều cao

cây lúc 30 ngày

Chiều cao cây lúc thu hoạch

1 Đối chứng (không chủng Azospirillum và không bón N. 32,1a 58,6a 2 Không chủng Azospirillum và bón 20N. 36,2b 65,5b 3 Không chủng Azospirillum và bón 40N. 38,7cd 66,8b 4 Không chủng Azospirillum và bón 60N. 38,5c 68,3bc 5 Không chủng Azospirillum và bón 120N. 38,3c 68,9bc 6 Chủng Azospirillum sp. 6T1 và không bón N. 39,5d 71,3c 7 Chủng Azospirillum sp.T7 và không bón N. 39,2d 70,8c 8 Chủng Azospirillum sp.7R và không bón N. 39,4d 70,3c 9 Chủng Azospirillum sp.25HR và không bón N. 39,0d 70,6c CV (%) 3,5 5,8

Chú thích: Các giá trị trung bình trong cùng một cột theo sau có cùng mẫu tự biểu thị sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê ở mức 5%.

4.4.2.3 Số hạt/bông lúa và trọng lượng 1.000 hạt

a) Số hạt/bông lúa: Những cây lúa được chủng 04 dòng Azospirillum sp.

6T1, Azospirillum sp. T7, Azospirillum sp. 7R, Azospirillum sp. 25HR và không bón đạmcó số hạt/bông lúa khác biệt có ý nghĩa thống kê so với cây lúa đối chứng không chủng vi khuẩn và không bón đạm. Mặt khác, cây được chủng vi khuẩn có số hạt/bông lúa khác biệt không có có ý nghĩa thống kê so với cây lúa không chủng vi khuẩn và bón 60N, 120N. Bên cạnh đó, cây lúa không chủng vi khuẩn và bón 20N, 40N, 60N hoặc 120N có số hạt/bông lúa khác biệt có ý nghĩa thống kê so với cây lúa đối chứng không chủng vi khuẩn và không bón đạm. Như vậy, khi chủng vi khuẩn cho cây lúa đã giúp cây gia tăng số hạt/bông từ 60.7-61.2% lúa so với không chủng vi khuẩn, không bón đạm hoặc không chủng vi khuẩn và bón đạm (Bảng 4.16). Kết quả tương tự cũng được tìm thấy bởi Mehnaz et al. (2007); Young et al. (2008) và Lin et al. (2009).

b) Trọng lượng 1.000 hạt: Ở những cây lúa được 04 dòng Azospirillum

sp. 6T1, Azospirillum sp. T7, Azospirillum sp. 7R, Azospirillum sp. 25HR và không bón đạm có trọng lượng 1.000 hạt khác biệt có ý nghĩa thống kê so với cây đối chứng không chủng vi khuẩn, không bón đạm. Nghiệm thức chủng vi khuẩn và không bón đạmcó trọng lượng 1.000 hạt khác biệt không có ý nghĩa thống kê so với cây không chủng vi khuẩn và bón 60N hoặc 120N. Mặt khác, cây không chủng vi khuẩn và bón 20N, 40N, 60N hoặc 120N có trọng lượng 1.000 hạt khác biệt có ý nghĩa thống kê so với cây đối chứng không chủng vi khuẩn, không bón đạm. Do đó, cây lúa được chủng vi khuẩn đã giúp cây gia tăng trọng lượng 1.000 hạt cao hơn từ 21,1-23,2% so với cây không chủng vi

89

khuẩn và không bón đạm hoặc cây không chủng vi khuẩn và bón đạm (Bảng 4.16). Kết quả tương tự được tìm thấy bởi Bashan và Levanony (1990), Albreicht et al. (1981).

Bảng 4.16: Số hạt/trên bông lúa và trọng lượng 1.000 hạt lúc thu hoạch lúa.

TT Nghiệm thức Số

hạt/bông

TL

1.000 hạt

1 Đối chứng (không chủng Azospirillum và không bón N. 239,3a 18,5a

2 Không chủng Azospirillum và bón 20N. 350,1b 20,3b 3 Không chủng Azospirillum và bón 40N. 363,2c 20,8b 4 Không chủng Azospirillum và bón 60N. 377,3cd 21,7bc 5 Không chủng Azospirillum và bón 120N. 386,9d 22,5c 6 Chủng Azospirillum sp. 6T1 và không bón N. 385,7d 22,4c 7 Chủng Azospirillum sp.T7 và không bón N. 384,9d 22,7c 8 Chủng Azospirillum sp.7R và không bón N. 385,1d 22,6c 9 Chủng Azospirillum sp.25HR và không bón N. 384,6d 22,8c CV (%) 13,2 6,7

Chú thích: Các giá trị trung bình trong cùng một cột theo sau có cùng mẫu tự biểu thị sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê ở mức 5%.

4.4.2.4 Độ hữu hiệu của vi khuẩn Azospirillum

Khi chủng 04 dòng Azospirillum sp. 6T1, Azospirillum sp. T7,

Azospirillum sp. 7R., Azospirillum sp. 25HR và không bón N cho lúa nhận thấy dòng vi khuẩn có độ hữu hiệu cao nhất là Azospirillum sp. 7R (92,9%) và dòng Azospirillum sp. 6T1 có độ hữu hiệu thấp nhất (83,5%). Độ hữu hiệu trung bình của 04 dòng vi khuẩn là 89,6%. Như vậy, cả 04 dòng vi khuẩn

Azospirillum sp. đều có độ hữu hiệu khi chủng cho lúa cao sản OM 4218 (Hình 4.12, Hình 4.13 và Bảng 4.17). Kết quả tương tự được Mehnaz et al.

(2007); Young et al. (2008) và Lin et al. (2009) thực hiện trước đây.

Bảng 4.17: Độ hữu hiệu của vi khuẩn Azospirillum khi chủng cho lúa.

TT Nghiệm thức Độ hữu hiệu E

(%)

1 Đối chứng (không chủng Azospirillum và không bón N).

2 Chủng Azospirillum sp. 6T1 và không bón N. 83,5

3 Chủng Azospirillum sp.T7 và không bón N. 90,6

4 Chủng Azospirillum sp.7R và không bón N. 92,9

5 Chủng Azospirillum sp.25HR và không bón N. 91,3

4.5 Độ hữu hiệu của vi khuẩn Azospirillum trên lúa cao sản trồng ngoài

đồng ruộng

4.5.1Độ hữu hiệu của vi khuẩn Azospirillum trên lúa OM 6976 trồng

ngoài đồng ruộng

90

a) Màu lá: Ở những nghiệm thức khi chủng kết hợp 02 dòng

Azospirillum sp. 6T1, Azospirillum sp. 25HR và không bón N, bón 25N hoặc 50N đều cho màu lá khác biệt rõ rệt so với cây lúa đối chứng (lá có màu xanh vàng biểu hiện sự thiếu hụt đạm). Màu lá lúa ở nghiệm thức chủng kết hợp 02 dòng Azospirillum và bón 25N, 50N có sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê so với màu lá ở nghiệm thức bón N theo cách của nông dân thường sử dụng (100N). Như vậy, khi chủng kết hợp 02 dòng Azospirillum và bón 25N, 50N 02 dòng Azospirillum có thể cố định lượng đạm tương đương ít nhất là 50 kgN/ha cho lúa cao sản OM 6976 (Bảng 4.18, Hình 4.12 và Hình 4.13). Kết quả tương tự cũng được Lin et al. (2009); Lavrinenko et al. (2010) và Lin et al. (2012) thực hiện trước đây. Điều này cho thấy vi khuẩn đã cố định đạm cho lúa giúp lá lúa có màu xanh tốt so với không chủng vi khuẩn Azospirillum.

b) Chiều cao cây lúc 45 ngày: Lúa được chủng kết hợp 02 dòng

Azospirillum sp. 6T1, Azospirillum sp. 25HR và không bón đạm hay bón 25N hoặc 50N có chiều cao cây khác biệt có ý nghĩa thống kê so với cây lúa đối chứng không chủng vi khuẩn, không bón N. Cây có chủng kết hợp 02 dòng

Azospirillum và không bón N có chiều cao cây tương đương và khác biệt không có ý nghĩa thống kê so với cây không chủng Azospirillum và có bón 100N. Lúa được chủng 02 dòng Azospirillum và bón 25N giúp gia tăng chiều cao cây 13,22% so với lúa không chủng Azospirillum và không bón N (Bảng 4.18, Hình 4.14 và Hình 4.15). Lin et al. (2009, 2012); Lavrinenko et al. (2010) khi nghiên cứu cũng cho kết quả tương tự.

Bảng 4.18: Màu lá và chiều cao cây lúc 45 ngày sau khi trồng ngoài đồng.

TT Nghiệm thức Màu lá Chiều cao cây (cm)

1 Đối chứng (không chủng Azospirillum và không bón N).

2,0a 48,40a

2 Không chủng Azospirillum và bón 100N

(theo cách của nông dân thường sử dụng).

4,0c 58,60c 3 Chủng kết hợp Azospirillum sp. 6T1, Azospirillum sp. 25HR và không bón N. 3,0b 57,13bc 4 Chủng kết hợp Azospirillum sp. 6T1, Azospirillum sp. 25HR và bón 50N. 4,0c 50,35a 5 Chủng kết hợp Azospirillum sp. 6T1, Azospirillum sp. 25HR và bón 25N. 4,0c 54,80b CV (%) 24,14 8,07

Chú thích: Các trị số ở cột màu lá thể hiện mức độ thiếu và thừa đạm khi bón cho lúa. Các giá trị trung bìng trong cùng một cột theo sau có cùng mẫu tự biểu thị sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê ở mức 5%.

4.5.1.2 Các chỉ tiêu nông học lúc thu hoạch lúa

a) Chiều cao cây: Lúa có chủng kết hợp 02 dòng Azospirillum sp. 6T1,

91

biệt có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức đối chứng không chủng

Azospirillum không bón N. Ở nghiệm thức không chủng Azospirillum và bón 100N có chiều cao cây cao nhất (Bảng 4.19). Chủng kết hợp 02 dòng

Azospirillum đã giúp cây gia tăng chiều cao từ 6,6-7,9% so với đối chứng. Kết quả tương tự cũng được tìm thấy bởi Lin et al. (2009); Lavrinenko et al.

(2010)vàLin et al. (2012).

b) Chiều dài bông: Những cây được chủng kết hợp 02 dòng

Azospirillum sp. 6T1, Azospirillum sp. 25HR và bón 25N, 50N có chiều dài bông khác biệt không có ý nghĩa thống kê so với cây đối chứng. Tuy nhiên, chủng kết hợp 02 dòng đã giúp cây gia tăng chiều dài bông từ 1,3-4,4% so với cây không chủng Azospirillum (Bảng 4.19). Lin et al. (2009); Lavrinenko et al. (2010)vàLin et al. (2012) khi nghiên cứu cũng cho kết quả tương tự.

Chú thích: Mỗi lô nghiệm thức có diện tích 50m2, giữa mỗi lô có bờ đê cao 40-50cm để ngăn cách nước thông thương qua lại và đầu mỗi lô có lỗ thông nước với kênh nông nghiệp.

Hình 4.12: Các thí nghiệm trồng lúa ngoài đồng ruộng được phân lô trước khi gieo sạ lúa cao sản OM 6976.

A B

C D E

Chú thích: A-Đối chứng (không chủng Azospirillum và không bón N); B-Không chủng Azospirillum và bón 100N (theo cách của nông dân thường sử dụng); C-Chủng kết hợp Azospirillum sp. 6T1, Azospirillum sp. 25HR và không bón N; D-Chủng kết hợp Azospirillum sp. 6T1, Azospirillum sp. 25HR và bón 50N; E-Chủng kết hợp Azospirillum sp. 6T1, Azospirillum sp. 25HR và bón 25N.

Hình 4.13: Đặc điểm sinh trưởng của lúa cao sản OM 6976 có chủng Azospirillum (B, C, D và E) và đối chứng (A) lúc 45 ngày sau khi gieo sạ ngoài đồng ruộng.

92

c) Số hạt/bông: Lúa chủng kết hợp 02 dòng Azospirillum sp. 6T1,

Azospirillum sp. 25HR và không bón N hoặc bón 25N có số hạt/bông cao và khác biệt có ý nghĩa so với nghiệm thức đối chứng hoặc chủng Azospirillum

và bón thêm 50N. Chủng kết hợp 02 dòng Azospirillum và không bón thêm N

Một phần của tài liệu Phân lập, tuyển chọn và khảo nghiệm các dòng vi khuẩn Azospirillum nội sinh trên sinh trưởng và năng suất của lúa cao sản trồng trên đất phù sa ngọt tại tỉnh An Giang (Trang 97 - 122)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)