Từ kết quả phân tích trên cho thấy rằng trong 126 đối tượng tham gia khảo sát, trong đó đối tượng thuộc nhóm có năm sinh từ 1996 đến 2000 có 39 người trả lời và chiếm tỉ trọng 31%. Đối tượng thuộc nhóm có năm sinh từ 2001 đến 2005 có 63 người trả lời chiếm tỉ trọng 50%. Và đối tượng thuộc nhóm có năm sinh từ 2006 đến 2009 có 24 người trả lời chiếm tỉ trọng 19%. Thơng qua kết quả này thì chúng ta có thể thấy rằng nhóm đối tượng mà tham gia vào việc mua sắm trực tuyến trên Shopee đa phần nằm ởnhóm có năm sinh từ2001 đến 2005, tiếp theo là nhóm có năm sinh từ 1996 đến 2000 và cuối cùng là từ 2006 đến 2009.
Giới tính Tần suất Tỷ lệ phần trăm Tỷ lệ phần trăm hợp lệ Tỷ lệ phần trăm cộng dồn Nam 40 31.7 31.7 31.7 Nữ 86 68.3 68.3 100.0 Tổng 126 100.0 100.0 Bảng 4.3: Thống kê mơ tả Giới tính
(Nguồn: Kết quả chạy SPSS)
Thơng qua kết quả phân tích trên thì trong tổng số 126 người tham gia khảo sát, trong đó giới tính Nam có 40 người trả lời chiếm 31.7% và Nữ có 86 người trả lời chiếm 68.3%. Từ đó chúng ta có thể thấy rằng nhu cầu mua sắm trực tuyến trên Shopee của nữ nhiều hơn nam.
Thu nhập Tần suất Tỷ lệ phần trăm Tỷ lệ phần trăm hợp lệ Tỷ lệ phần trăm cộng dồn Dưới 5 triệu 89 70.6 70.6 70.6
Từ 5 triệu-10 triệu 25 19.8 19.8 90.5
Từ 10 triệu- 15 triệu 7 5.6 5.6 96.0
Trên 15 triệu 5 4.0 4.0 100.0
Tổng 126 100.0 100.0
Bảng 4.4: Thống kê mô tả Thu nhập
(Nguồn: Kết quả chạy SPSS)
Từ kết quả phân tích trên thì trong tổng số126 người tham gia khảo sát, trong đó người có thu nhập dưới 5 triệu có 89 người trả lời chiếm tỉ trọng 70.6%. Người có thu nhập từ 5 triệu đến 10 triệu có 25 người tham gia trả lời chiếm tỉ trọng 19.8%. Người có thu nhạp từ 10 triệu
đến 15 triệu thì có 7 người trả lời chiếm tỉ trọng 5.6%. Và cuối cùng là người có thu nhập trên 15 triệu có 5 người trả lời chiếm tỉ trọng 4.0%. Từ sự thống kê tần số nghề nghiệp thì chúng ta cũng có thể thấy đa phần đối tượng tham gia khảo sát là những học sinh, sinh viên là những nhóm người chưa nhiều thu nhập từ bên ngoài, chủ yếu là từ sự phụ cấp từ gia đình. Chính vì vậy ở bảng thống kê tần suất cho thu nhập dễ dàng nhận thấy được những người có thu nhập dưới 5 triệu chiếm đa số.
4.2.2. Kiểm định Cronbach’s Alpha
Mục đích: giúp cho chúng ta xác định được các biến quan sát cho một nhân tố có phù hợp hay khơng, nếu khơng phù hợp chúng ta sẽ loại bỏ. Ngồi ra, nó cịn chỉ ra được những biến nào đóng góp trong việc đo lường khái niệm về nhân tố đó và biến nào khơng.
Thang đo: Nhận thức hữu ích
Hệ sốCronbach’s Alpha Sốlượng biến quan sát
0.882 5
Bảng 4.5: Hệ sốCronbach’s Alpha biến “Nhận thức hữu ích”
(Nguồn: Kết quả chạy SPSS)
Các biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến Phương sai thang đo nếu loại biến Tương quan biến tổng Hệ số Cronbach’Alpha nếu loại biến NTHI1 16.6349 7.834 0.761 0.848 NTHI2 16.7857 7.626 0.728 0.855 NHTI3 17.0397 7.238 0.674 0.873 NTHI4 16.7302 7.719 0.729 0.854 NTHI5 16.8095 8.059 0.724 0.857
Bảng 4.6: Kết quảđánh giá độ tin cậy thang đo sơ bộ bằng Cronbach’s Alpha biến “NHTI”
(Nguồn: Kết quả chạy SPSS)
Từ kết quả phân tích trên cho thấy Hệ số Cronbach’s Alpha tổng thể của thang đo “Nhận thức hữu ích (NTHI)” là 0.882 lớn hơn 0.6 và Hệ số tương quan biến tổng của 5 biến quan sát trong thang đo đều lớn hơn 0.3 nên thang đo “Nhận thức hữu ích” đủđộ tin cậy để thực hiện các bước phân tích tiếp theo.
Thang đó: Nhận thức rủi ro
Hệ sốCronbach’s Alpha Sốlượng biến quan sát
0.789 4
Bảng 4.7: Hệ sốCronbach’s Alpha biến “Nhận thức rủi ro”
(Nguồn: Kết quả chạy SPSS) Các biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến Phương sai thang đo nếu loại biến Tương quan biến tổng Hệ số Cronbach’Alpha nếu loại biến NTRR1 11.6032 5.489 0.534 0.766 NTRR2 11.2619 5.475 0.580 0.747 NTRR3 11.6984 4.884 0.630 0.720 NTRR4 11.6270 4.348 0.660 0.705
Bảng 4.8: Kết quảđánh giá độ tin cậy thang đo sơ bộ bằng Cronbach’s Alpha biến “NHRR”
(Nguồn: Kết quả chạy SPSS)
Từ kết quả phân tích trên cho thấy Hệ sốCronbach’s Alpha tổng thể của thang đo “Nhận thức rủi ro (NTRR)” là 0.789 lớn hơn 0.6 và Hệ số tương quan biến tổng của 4 biến quan sát trong thang đo đều lớn hơn 0.3 nên thang đo “Nhận thức rủi ro” đủ độ tin cậy để thực hiện các bước phân tích tiếp theo.
Thang đo: Giá cả
Hệ sốCronbach’s Alpha Sốlượng biến quan sát
0.708 4
Bảng 4.9: Hệ sốCronbach’s Alpha biến “Giá cả”
(Nguồn: Kết quả chạy SPSS) Các biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến Phương sai thang đo nếu loại biến Tương quan biến tổng Hệ số Cronbach’Alpha nếu loại biến GC1 12.4683 2.475 0.537 0.620 GC2 12.4048 2.275 0.578 0.590 GC3 12.6984 2.676 0.308 0.765
GC4 12.3095 2.439 0.592 0.590
Bảng 4.10: Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo sơ bộ bằng Cronbach’s Alpha biến “Giá cả”
(Nguồn: Kết quả chạy SPSS)
Từ kết quả phân tích trên cho thấy Hệ số Cronbach’s Alpha tổng thể của thang đo “ Giá cả(GC)” là 0.708 lớn hơn 0.6 và Hệ sốtương quan biến tổng của 4 biến quan sát trong thang đo đều lớn hơn 0.3 nên thang đo “Giá cả” đủ độ tin cậy để thực hiện các bước phân tích tiếp theo. Tuy nhiên biến GC3 có Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến là 0.765 lớn hơn 0.708 nhưng nhóm quyết định sẽ khơng loại biến quan sát này vì khi thảo luận nhóm trong phần định tính cho rằng biến quan sát này là quan trọng để làm cơ sở cho các đề xuất giải pháp sau này.
Thang đo: Chuẩn chủ quan
Hệ sốCronbach’s Alpha Sốlượng biến quan sát
0.694 4
Bảng 4.11: Hệ sốCronbach’s Alpha biến “Chuẩn chủquan”
(Nguồn: Kết quả chạy SPSS)
Các biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến Phương sai thang đo nếu loại biến Tương quan biến tổng Hệ số Cronbach’Alpha nếu loại biến CCQ1 11.9683 3.407 0.603 0.545 CCQ2 12.2381 3.479 0.394 0.705 CCQ3 11.6905 4.007 0.497 0.622 CCQ4 11.5556 4.121 0.462 0.642
Bảng 4.12: Kết quảđánh giá độ tin cậy thang đo sơ bộ bằng Cronbach’s Alpha
biến “Chuẩn chủquan”
(Nguồn: Kết quả chạy SPSS)
Từ kết quả phân tích trên cho thấy Hệ sốCronbach’s Alpha tổng thể của thang đo “Chuẩn chủ quan (CCQ)” là 0.694 lớn hơn 0.6 và Hệ số tương quan biến tổng của 4 biến quan sát trong thang đo đều lớn hơn 0.3 nên thang đo “Chuẩn chủ quan” đủ độ tin cậy để thực hiện các bước phân tích tiếp theo. Tuy nhiên biến CCQ2 có Hệ sốCronbach’s Alpha nếu loại biến là 0.705 lớn hơn 0.694 nhưng nhóm quyết định sẽ khơng loại biến quan sát này vì khi thảo luận
nhóm trong phần định tính cho rằng biến quan sát này là quan trọng để làm cơ sở cho các đề xuất giải pháp sau này.
Thang đo: Quyết định mua
Hệ số Cronbach’Alpha Số lượng biến quan sát
0.827 4
Bảng 4.13: Hệ sốCronbach’s Alpha biến “Quyết định mua”
(Nguồn: Kết quả chạy SPSS)
Các biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến Phương sai thang đo nếu loại biến Tương quan biến tổng Hệ số Cronbach’Alpha nếu loại biến QĐM1 11.9841 3.680 0.610 0.801 QĐM2 12.1905 3.323 0.692 0.764 QĐM3 12.0317 3.487 0.688 0.766 QĐM4 12.0794 3.690 0.624 0.795
Bảng 4.14: Kết quảđánh giá độ tin cậy thang đo sơ bộ bằng Cronbach’s Alpha biến “QĐM”
(Nguồn: Kết quả chạy SPSS)
Từ kết quả phân tích trên cho thấy Hệ số Cronbach’s Alpha tổng thể của thang đo “Quyết định mua (QĐM)” là 0.827 lớn hơn 0.6 và Hệ số tương quan biến tổng của 4 biến quan sát trong thang đo đều lớn hơn 0.3 nên thang đo “Quyết định mua” đủ độ tin cậy để thực hiện các bước phân tích tiếp theo.
Bảng tổng hợp các biến sau khi phân tích Cronbach’s Alpha
STT Thang đo Sốlượng Biến quan sát đủđộ tin cậy Biến quan sát không đủđộ tin cậy Độc lập
1 NTHI 5 NTHI1, NTHI2,NTHI3,NTHI4,NTHI5 0
2 NTRR 4 NTRR1,NTRR2, NTRR3,NTRR4 0
4 CCQ 4 CCQ1, CCQ2, CCQ3, CCQ4 0
Phụ thuộc
5 QĐM 4 QDDM1, QDDM2, QĐM3, QĐM4 0
Bảng 4.15: Bảng tổng hợp các biến sau khi phân tích Cronbach’s Alpha
(Nguồn: Kết quả chạy SPSS)
4.2.3. Phân tích nhân tố EFA
4.2.3.1. Phân tích nhân tố EFA cho các biến độc lập
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin đo lường lấy mẫu đầy đủ ,846
Bartlett's kiểm định tương quan tổng thể
Chi-bình phương xấp xỉ 1004,639
Bậc tự do 136
Sig. ,000
Bảng 4.16: Kiểm định KMO và Barlett các biến độc lập
(Nguồn: Kết quả chạy SPSS)
Thước đo KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) có giá trị = 0,846 thỏa điều kiện 0,5 ≤ KMO ≤ 1 Kết luận: phân tích nhân tố là phù hợp với dữ liệu thực tế.
Total Variance Explained
Thành phần
Eigenvalues ban đầu Tổng phương sai rút trích Tổng phương sai xoay Tổng cộng % Biến thiên % Tích lũy Tổng cộng % Biến thiên % Tích lũy Tổng cộng % Biến thiên % Tích lũy 1 6,290 36,998 36,998 6,290 36,998 36,998 3,605 21,206 21,206 2 2,044 12,023 49,022 2,044 12,023 49,022 2,765 16,264 37,470 3 1,431 8,416 57,438 1,431 8,416 57,438 2,746 16,156 53,625 4 1,092 6,421 63,859 1,092 6,421 63,859 1,740 10,233 63,859 5 1,073 6,310 70,168 6 ,840 4,943 75,112 7 ,687 4,042 79,153 8 ,575 3,382 82,535 9 ,506 2,975 85,511
10 ,442 2,598 88,108 11 ,408 2,402 90,511 12 ,366 2,156 92,666 13 ,337 1,983 94,650 14 ,262 1,540 96,190 15 ,246 1,445 97,635 16 ,218 1,281 98,916 17 ,184 1,084 100,000
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Bảng 4.17: Bảng tổng phương sai trích
(Nguồn: Kết quả chạy SPSS)
Eigenvalue = 1.092 (đại diện cho phần biến thiên được giải thích bởi mỗi nhân tố) > 1 thì 4 nhân tố rút ra có ý nghĩa tóm tắt thơng tin tốt nhất.
Trong bảng tổng phương sai trích (Total Variance Explained), tiêu chuẩn chấp nhận phương sai trích > 50%. Trong bảng kết quả phân tích trên cho thấy, tổng phương sai trích (Total Variance Explained) ở dịng Component số 4 và cột Cumulative % có giá trị phương sai cộng dồn của các yếu tố là 63,859% > 50% đáp ứng tiêu chuẩn.
Kết luận: 63,859% thay đổi của các nhân tố được giải thích bởi các biến quan sát (thành phần của Factor).
Rotated Component Matrixa
Component
1 2 3 4
NTHI1 Shopee giúp Anh/chị tìm kiếm sản phẩm và giá cả nhanh chóng hơn
,816 ,328
NTHI5 Anh/chị nhận được nhận được nhiều ưu đãi và chương trình khuyển mãi khi mua sắm trực Shopee
,815
NTHI4 Anh/chị có nhiều sự lựa chọn hơn khi mua đồ trên Shopee
NTHI2 Khi mua hàng trên Shopee giúp Anh/chị tiết kiệm thời gian
,754
NTHI3 Shopee giúp Anh/chị tiết kiệm chi phí hơn trong việc mua sắm
,734 ,484
NTRR3 Anh/chị nhận thấy đặt hàng trên Shopee thường xuyên gặp rủi ro trong quá trình vận chuyển
,786
NTRR4 Anh/chị nhận thấy việc mua đồ trên Shopee sẽ gặp rủi ro trong việc đổi trả nếu sản phẩm bị lỗi
,766
NTRR2 Anh/chị nhận thấy một số sản phẩm có chất lượng khơng giống so với quảng cáo
,704
NTRR1 Anh/chị nhận thấy khi mua đồ trên Shopee sẽ gặp rủi ro về bảo mật thông tin cá nhân
,670 ,266
GC3 Anh/chị thấy rằng giá các sản phẩm trên Shopee thường lên xuống bất thường
,522 ,296
GC4 Anh/chị thấy rằng có nhiều ưu đãi về giá cả vào các khung giờ đặc biệt trong ngày hoặc tháng
,287 ,761
CCQ3 Các kênh truyền thông, mạng xã hội giúp Anh/chị biết đến Shopee
,744
CCQ4 Mua sắm trực tuyến trên Shopee đang là xu hướng ,400 ,661 GC2 Anh/chị thấy rằng giá các sản phẩm trên Shopee có
tính cạnh tranh
,275 ,636
GC1 Anh/chị thấy rằng giá của các sản phẩm/dịch vụ trên Shopee hợp lý vừa túi tiền
,265 ,452 ,373
CCQ2 Các thành viên trong gia đình nghĩ rằng Anh/chị nên mua sắm trên Shopee
,816
CCQ1 Đồng nghiệp, bạn bè khuyên Anh/chị sử dụng sàn thương mại điện tử Shopee
,389 ,694
Bảng 4.18: Kết quả phân tích nhân tố khám phá
Theo tác giả Chu Mộng Ngọc và Hoàng Trọng thì kết quả phân tích EFA cho các biến
độc lập của ma trận xoay nhân tố trên cho thấy, hệ số tải nhân tố của các biến quan sát như sau:
Loại biến NTHI3 bởi 0,734 - 0,484 < 0,3; tương tự loại GC3, GC1, CCQ4
Và tiến hành phân tích nhân tố khám phá lần 2 với kết quảnhư sau:
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin đo lường lấy mẫu đầy đủ ,830 Bartlett's kiểm định tương quan tổng
thể Chi-bình phương xấp xỉ 674,284 Bậc tự do 78 Sig. ,000 Bảng 4.19: Kiểm định KMO và Barlett các biến độc lập lần 2 (Nguồn: Kết quả chạy SPSS)
Thước đo KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) có giá trị = 0,830 thỏa điều kiện 0,5 ≤ KMO ≤ 1 Kết luận: phân tích nhân tố là phù hợp với dữ liệu thực tế.
Total Variance Explained
Thành phần
Eigenvalues ban đầu Tổng phương sai rút trích Tổng phương sai xoay Tổng cộng % biến thiên % Tích lũy Tổng cộng % biến thiên % Tích lũy Tổng cộng % Biến thiên % Tích lũy 1 4,987 38,359 38,359 4,987 38,359 38,359 2,970 22,847 22,847 2 1,812 13,937 52,296 1,812 13,937 52,296 2,487 19,128 41,975 3 1,326 10,199 62,495 1,326 10,199 62,495 2,058 15,830 57,805 4 ,927 7,132 69,628 ,927 7,132 69,628 1,537 11,822 69,628 5 ,699 5,377 75,004 6 ,613 4,719 79,723 7 ,565 4,349 84,072 8 ,491 3,774 87,846 9 ,420 3,230 91,076
10 ,377 2,898 93,974 11 ,304 2,335 96,310 12 ,268 2,063 98,373 13 ,212 1,627 100,000
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Bảng 4.20: Bảng tổng phương sai trích lần 2
(Nguồn: Kết quả chạy SPSS)
Eigenvalue = 0,927 (đại diện cho phần biến thiên được giải thích bởi mỗi nhân tố) < 1 thì 4 nhân tố rút ra khơng có ý nghĩa tóm tắt thơng tin tốt nhất.
Trong bảng tổng phương sai trích (Total Variance Explained), tiêu chuẩn chấp nhận phương sai trích > 50%. Trong bảng kết quả phân tích trên cho thấy, tổng phương sai trích (Total Variance Explained) ở dịng Component số 4 và cột Cumulative % có giá trị phương sai cộng dồn của các yếu tố là 69,628% > 50% đáp ứng tiêu chuẩn.
Kết luận: 69,628% thay đổi của các nhân tốđược giải thích bởi các biến quan sát (thành phần của Factor).
Rotated Component Matrixa
Component
1 2 3 4
NTHI1 Shopee giúp Anh/chị tìm kiếm sản phẩm và giá cả nhanh chóng hơn
,841 ,269
NTHI2 Khi mua hàng trên Shopee giúp Anh/chị tiết kiệm thời gian
,814
NTHI5 Anh/chị nhận được nhận được nhiều ưu đãi và chương trình khuyển mãi khi mua sắm trực Shopee
,810
NTHI4 Anh/chị có nhiều sự lựa chọn hơn khi mua đồ trên Shopee
NTRR3 Anh/chị nhận thấy đặt hàng trên Shopee thường xuyên gặp rủi ro trong quá trình vận chuyển
,826
NTRR4 Anh/chị nhận thấy việc mua đồ trên Shopee sẽ gặp rủi ro trong việc đổi trả nếu sản phẩm bị lỗi
,790
NTRR2 Anh/chị nhận thấy một số sản phẩm có chất lượng không giống so với quảng cáo
,725 ,297
NTRR1 Anh/chị nhận thấy khi mua đồ trên Shopee sẽ gặp rủi ro về bảo mật thông tin cá nhân
,630 ,361
CCQ3 Các kênh truyền thông, mạng xã hội giúp Anh/chị biết đến Shopee
,755
GC4 Anh/chị thấy rằng có nhiều ưu đãi về giá cả vào các khung giờ đặc biệt trong ngày hoặc tháng
,339 ,752
GC2 Anh/chị thấy rằng giá các sản phẩm trên Shopee có tính cạnh tranh
,260 ,706
CCQ2 Các thành viên trong gia đình nghĩ rằng Anh/chị nên mua sắm trên Shopee
,893
CCQ1 Đồng nghiệp, bạn bè khuyên Anh/chị sử dụng sàn thương mại điện tử Shopee
,257 ,368 ,670
Extraction Method: Principal Component Analysis. Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization. a. Rotation converged in 6 iterations.
Bảng 4.21: Kết quả phân tích nhân tố khám phá lần 2
(Nguồn: Kết quả chạy SPSS)
Theo tác giả Chu Mộng Ngọc và Hồng Trọng thì kết quả phân tích EFA cho các biến độc lập của ma trận xoay nhân tố trên cho thấy, hệ số tải nhân tố của các biến quan sát như sau:
Và tiến hành phân tích nhân tố khám phá lần 3 với kết quảnhư sau:
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin đo lường lấy mẫu đầy đủ ,808
Bartlett's kiểm định tương quan tổng thể
Chi-bình phương xấp xỉ 543,215
Bậc tự do 55
Sig. ,000
Bảng 4.22: Kiểm định KMO và Barlett các biến độc lập lần 3
(Nguồn: Kết quả chạy SPSS)
Thước đo KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) có giá trị = 0,808 thỏa điều kiện 0,5 ≤ KMO ≤ 1 Kết luận: phân tích nhân tố là phù hợp với dữ liệu thực tế.
Total Variance Explained