1. Tính tốn :
- Ta tính tốn đồ thị mài mòn chốt khuỷu từ đồ thị phụ tải tác dụng lên chốt khuỷu :
- Ta chia đường tròn R = 45 mm thành 24 đoạn bằng nhau để xác định độ mài mịn chính xác hơn, đánh số thứ tự theo chiều quy ước ngược kim đồng hồ.
- Từ mỗi điểm trên đường tròn O1, O2, O3,… ta kẻ đường thẳng đi qua tâm đường tròn.
- Sau khi kẻ các đường thẳng, sẽ có các đường thẳng sẽ cắt đồ thị phụ tải tác dụng lên chốt khuỷu tại nhiều điểm khác nhau a, b, c,… hoặc có những đường khơng cắt đồ thị phụ tải.
- Đối với những đường thẳng cắt đồ thị phụ tải, ta đo khoảng cách từ tâm O của đường trịn đến điểm cắt đó và thu được nhiều khoảng cách khác nhau Oa, Ob, Oc, … trên đường thẳng đó.
- Sau khi tính được các khoảng cách, ta tính được tổng các khoảng cách đó trên 1 đường thẳng.
- Lực tác dụng có ảnh hưởng đều trong miền 120°.
- Tương đương các điểm bên cạnh sẽ chịu ảnh hưởng mài mịn từ các điểm khác, ta tính được tổng lực mài mịn trên 1 điểm.
- Ta chia tổng lực trên 24 điểm cho μ=0.02 để phù hợp với bán kính đồ thị mài mịn R = 100 để tính độ mài mịn tại điểm đó.
Bảng 1.10: số liệu đồ thị mài mòn chốt khuỷu
2. Đồ thị :
- Trong cửa sổ Autocad, ta dùng lệnh Spline để nối các điểm tượng trưng cho độ sâu mài mòn tại 24 điểm ban đầu.
- Tiếp theo ta khảm các độ sâu mài mòn để hồn tất đồ thị.
Hình 1.10: Đồ thị mài mịn chốt khuỷu.
PHẦN II: PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM KẾT CẤU CỦA ĐỘNG CƠ THAM KHẢO.