Gỉa thuyết tính tốn.
- Khơng xét đến biến dạng thân máy
- Khơng tính đến liên kết khi chịu các lực (xét từng khuỷu theo kiểu phân đoạn)
- Tính tốn theo sức bền tĩnh
- Khi xét đến sức bền động sử dụng hệ số an toàn, trên cơ sở hệ lực độc lập trên trục khuỷu, trừ mômen
Sơ đồ lực trên trục khuỷu.
Hình.
- Tổng khí và lực qn tính tác dụng trong mặt phẳng của lực gối đỡ Z’ và trong mặt phẳng vng góc với mặt phẳng của lực gối T’, được xác định bởi tính tốn động lực học.
- Lực ly tâm của các khối quay.
+ Lực quán tính ly tâm của chốt khuỷu
+ Lực quán tính ly tâm của khối lượng thanh truyền quy về đầu to + Lực quán tính ly tâm của má khuỷu
+ Lực quán tính ly tâm của đối trọng
Tính bền các trường hợp chịu tải:
Trường hợp khởi động
- Giả thuyết trục khuỷu nằm ở điểm chết trên (alpha=0) do tốc độ nhỏ bỏ qua lực quán tính.
- Chốt chịu uốn:
Với chốt đặc:
- Má khuỷu chịu ứng suất uốn nén tại mặt cắt A-A
Ứng suất tổng: σu + σn = 1381.28 MN/m2
Trục khuỷu chịu lực Tmax.
Hình :
Trục khuỷu đối xứng:
- Xác định khuỷu nguy hiểm
Khuỷu nguy hiểm là khuỷu vừa chịu lực Tmax và tổng Tmax, muốn biết ra phải dựa vào đồ thị tổng T.
Động cơ 4 xylanh thứ tự làm việc 1342
ta có Tmax ở anpha = 140 độ. Tmax = 0,0436 MN
Anpha 140 320 500 680 T 0.0089 0.0113 0.0102 0.0131 Lập bảng: Anpha 140 320 500 680 1 0.0089 0.0113 0.0102 0.0131 2 0.0113 0.0102 0.0131 0.0089 3 0.0131 0.0089 0.0113 0.0102 4 0.0102 0.0131 0.0089 0.0113 Tổng T 0 0.0216 0.0347 0.0131
Từ bảng ta biết được trục khuỷu 4 nguy hiểm nên cần tính bền cho khuỷu này:
- Tính sức bền chốt khuỷu: Có: T = 0.00892 Mn
Wux = Wuy = 0,1.dch3 = 1,66.10-5
- Tính sức bền cổ trục khuỷu:
Tính cho cổ trục bên phải vì chịu tải nặng hơn cổ trục bên trái b’’=b’=27.5 mm
Với: Wux = Wuy = 0,1.dch3 = 1,61.10-5
Tổng T = 0.0347