Tư thế: (Xem bài nguyên tắc chung phẫu thuật vùng hậu môn – trực tràng) 2 Vô cảm: (Xem bài nguyên tắc chung phẫu thuật vùng hậu môn – trực tràng).

Một phần của tài liệu QUY TRÌNH KỸ THUẬT THỰC HIỆN TẠI BỆNH VIỆN (Trang 64 - 65)

VII. XỬ TRÍ BIẾN CHỨNG:

1. Tư thế: (Xem bài nguyên tắc chung phẫu thuật vùng hậu môn – trực tràng) 2 Vô cảm: (Xem bài nguyên tắc chung phẫu thuật vùng hậu môn – trực tràng).

2. Vô cảm: (Xem bài nguyên tắc chung phẫu thuật vùng hậu môn – trực tràng). 3. Kỹ thuật:

3.1. Phẫu thuật Whitehead ( Anh- 1882):

Lấy toàn bộ búi trĩ và niêm mạc ống hậu môn bằng 4 đường rạch dọc theo trục hậu mơn. Sau đó khâu nối niêm mạc trực tràng với da rìa hậu mơn.

Hiện nay ít sử dụng vì có nhiều biến chứng: đại tiện khơng tự chủ, sẹo chít hẹp hậu mơn, sa niêm mạc trực tràng…Để hạn chế các biến chứng này cần cắt hết trĩ, khâu nối niêm mạc trực tràng với da rìa hậu môn cao hơn để đường khâu nằm trong ống hậu môn, không gây lộ niêm mạc trực tràng.

3.2. Phẫu thuật Toupet (Pháp – 1965):

Về nguyên tắc giống phẫu thuật Whitehead nhưng khác ở điểm là phẫu tích bắt đầu từ đường lược để bảo tồn niêm mạc ống hậu môn.

3.3. Phẫu thuật Longo (Ý – 1983): Xem bài phẫu thuật Longo. 3.4. Một số phương pháp khác có thể áp dụng:

- Triệt mạch trĩ: thường áp dụng cho trĩ vòng nhỏ.

- Phẫu thuật Milligan-Morgan hoặc phẫu thuật Ferguson (xem bài phẫu thuật MilliganMorgan và Ferguson): Lưu ý, nếu cầu da – niêm mạc dài thì cần cắt ngắn cầu da niêm mạc và khâu nối lại.

VI. THEO DÕI VÀ XỬ TRÍ TAI BIẾN: 1. Theo dõi: 1. Theo dõi:

- Thường cho kháng sinh toàn thân 5 ngày, dùng giảm đau loại Paracetamol và morphin nếu cần thiết. Ngày đầu dùng đường tiêm, từ ngày thứ 2 dùng đường uống.Uống thêm thuốc nhuận tràng, tránh táo bón đọng phân trong trực tràng gây kích thích đại tiện, gây đau kéo dài. Bắt đầu ăn trở lại sau mổ 12 giờ. Trong một số trường hợp đặc biệt, để tránh nguy cơ nhiễm trùng, có thể cho Người bệnh nhịn ăn, ni dưỡng tĩnh mạch, gây táo bón bằng Imodium trong 2-5 ngày.

- Săn sóc tại chỗ: giữ sạch vết mổ (sau đại tiện rửa sạch hậu mơn, thấm khơ). Có thể đặt viên đạn trĩ vào hậu môn. Thay băng vết mổ hàng ngày.

2. Xử trí tai biến:

- Đau: Dùng thuốc giảm đau loại Paracetamol.

- Chảy máu: Ít gặp, thường đại tiện lần đầu dính ít máu. Nếu mức độ chảy máu nhiều không tự cầm, cần kiểm tra lại vết mổ để cầm máu.

- Bí đái: Thường gặp sau gây tê tủy sống, hoặc do người bệnh đau nhiều cũng gây khó tiểu tiện. Nếu cần thiết phải đặt sonde bàng quang.

- Mất tự chủ hậu mơn: Ít gặp.

- Nhiễm trùng, tụ dịch vết mổ: Thay băng, nặn dịch vết mổ. - Hẹp ống hậu mơn: Ít gặp

65

Một phần của tài liệu QUY TRÌNH KỸ THUẬT THỰC HIỆN TẠI BỆNH VIỆN (Trang 64 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)