80 Cầm máu bằng đắp gạc tẩm adrenalin 1/200.000 hoặc đốt điện, hoặc khâu cầm máu

Một phần của tài liệu QUY TRÌNH KỸ THUẬT THỰC HIỆN TẠI BỆNH VIỆN (Trang 80 - 81)

IV. THEO DÕI VÀ XỬ TRÍ TAI BIẾN: 1 Toàn thân:

80 Cầm máu bằng đắp gạc tẩm adrenalin 1/200.000 hoặc đốt điện, hoặc khâu cầm máu

- Cầm máu bằng đắp gạc tẩm adrenalin 1/200.000 hoặc đốt điện, hoặc khâu cầm máu kiểu chữ X (nếu cần).

- Rửa lại nền vết thương sau cắt hoại tử bằng dung dịch PVP 3%. - Diện tích một lần phẫu thuật 3-5% diện tích cơ thể.

Thì 3: Che phủ nền tổn thương sau cắt:

- Đắp thuốc kháng khuẩn như Silver Sulfadiazin 1%, Manfenid..., băng kín.

- Hoặc che phủ bằng vật liệu thay thế da tạm thời lên nền tổn thương như da đồng loại, dị loại, màng sinh học... Băng gạc khơ 5-7 lớp.

4. Chăm sóc thay băng sau phẫu thuật:

- Thay băng hàng ngày sau phẫu thuật

- Nếu cịn hoại tử sót lại có thể cắt lọc tiếp, làm sạch vết bỏng. - Khi có mơ hạt đủ tiêu chuẩn ghép da thì tiến hành ghép da.

VI. THEO DÕI VÀ XỬ TRÍ BIẾN CHỨNG: 1. Toàn thân: 1. Toàn thân:

- Theo dõi các biến chứng của gây mê: suy hơ hấp, tụt huyết áp, nơn…xử trí bằng truyền dịch, nâng huyết áp, thở oxy, để đầu thấp nghiêng 1 bên, lau sạch đờm dãi…

- Theo dõi tình trạng sốc do mất nhiều máu trong mổ: truyền máu kịp thời trong và sau mổ.

- Đau nhiều sau phẫu thuật: cho thuốc giảm đau sau mổ 1- 2 ngày.

2. Tại chỗ:

- Tình trạng chảy máu tại vùng mổ (máu thấm băng…): kê cao chân, băng đốt cầm máu bổ sung.

- Băng ép quá chặt: nới bớt băng.

- Nhiễm khuẩn tại chỗ hoặc toàn thân nặng lên: sau cắt cần che phủ bằng vật liệu sinh học. Thay băng vô khuẩn, đắp thuốc kháng khuẩn tại chỗ và kháng sinh toàn thân theo kháng sinh đồ.

81

Một phần của tài liệu QUY TRÌNH KỸ THUẬT THỰC HIỆN TẠI BỆNH VIỆN (Trang 80 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)