CẮT BỎ HOẠI TỬ TIẾP TUYẾN BỎNG SÂU TỪ 3% 5% DIỆN TÍCH CƠ THỂ Ở TRẺ EM

Một phần của tài liệu QUY TRÌNH KỸ THUẬT THỰC HIỆN TẠI BỆNH VIỆN (Trang 79)

IV. THEO DÕI VÀ XỬ TRÍ TAI BIẾN: 1 Toàn thân:

37. CẮT BỎ HOẠI TỬ TIẾP TUYẾN BỎNG SÂU TỪ 3% 5% DIỆN TÍCH CƠ THỂ Ở TRẺ EM

TỪ 3% - 5% DIỆN TÍCH CƠ THỂ Ở TRẺ EM I. KHÁI NIỆM:

Cắt bỏ hoại tử theo phương pháp tiếp tuyến (hay phương pháp tiệm cận) là phương pháp loại bỏ hoại tử từng lớp đến tiếp giáp với phần mô lành của cơ thể.

Cắt bỏ hoại tử từ 3- 5% ở trẻ em địi hỏi phẫu thuật viên có kinh nghiệm, gây mê hồi sức đảm bảo. Đồng thời, phẫu thuât vẫn có nguy cơ như mất máu (có thể gây sốc mất máu). Do đó sau phẫu thuật địi hỏi theo dõi chặt chẽ, nên có vật liệu che phủ ngay sau cắt, điều trị tồn thân tích cực (nâng đỡ cơ thể, kháng sinh…).

II. CHỈ ĐỊNH:

1. Bỏng sâu độ IV (theo cách phân loại bỏng thành 5 độ bỏng)

2. Tồn trạng thốt sốc ổn định, các xét nghiệm trong giới hạn cho phép phẫu thuật.

III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH;

1. Bỏng nông.

2. Sốc bỏng nặng hoặc tồn trạng khơng cho phép phẫu thuật.

3. Cơ sở điều trị khơng có đủ trang thiết bị phẫu thuật, gây mê hồi sức và kỹ thuật chuyên khoa.

IV. CHUẨN BỊ: 1. Người thực hiện; 1. Người thực hiện;

- Kíp phẫu thuật viên chuyên khoa bỏng (2-3 bác sỹ).

- Kíp gây mê của phòng phẫu thuật (1 bác sỹ gây mê, 1 kỹ thuật viên phụ mê, 2 điều dưỡng).

2. Phương tiện:

- Bộ dụng cụ cho cuộc mổ trung phẫu bỏng.

- Dao chuyên dụng có định mức: Lagrot, Humby, Week... - Dự trù máu phù hợp để truyền trong và sau phẫu thuật.

3. Người bệnh:

- Tư vấn và giải thích để người bệnh, gia đình hiểu và cộng tác với chuyên môn. - Chuẩn bị hồ sơ, bệnh án theo quy định.

- Thay băng, kiểm tra tổn thương và vệ sinh vùng phẫu thuật.

V. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH:

Một phần của tài liệu QUY TRÌNH KỸ THUẬT THỰC HIỆN TẠI BỆNH VIỆN (Trang 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)