Kết quảkiểm định Cronbach’s Alpha đối với biến phụthuộc

Một phần của tài liệu TRẦN THỊ DIỆU MY (Trang 62 - 63)

Biến quan sát Tương quan với biến tổng Cronbach’s alpha nếu loại biến Nhóm “Quyết định mua hàng tại siêu thị” (QĐM): Cronbach’s Alpha = 0,876

QĐM1: Siêu thịlà đi ểm đến mà tôi lựa chọn đầu tiên

0,717 0,863

QĐM2: Việc mua sắm tại siêu thịlà quy ết định đúng

đắn 0,857 0,733

QĐM3: Tôi sẽkhuyên bạn bè, đồng nghiệp và người

thân nên mua sắm tại siêu thị 0,719 0,861

(Nguồn: Xửlý dữliệu bằng SPSS)

Thang đo “Quyết định mua hàng tại siêu thị” có 3 biến quan sát (QĐM1, QĐM2, QĐM3), các hệsốtương quan biến tổng đều có giá trịlớn hơn 0,3 nên được chấp nhận. HệsốCronbach’s Alpha là 0,876 (>0,6) nên thang đo thành phần đảm bảo đạt yêu cầu. Các biến này được đưa vào phân tích nhân tốtiếp theo. Như vậy, thang đo này đủ độtin cậy để đưa vào phân tích nhân tốtiếp theo.

2.2.4. Phân tích nhân tốkhám phá EFA

2.2.4.1. Kết quảphân tích nhân tốkhám phá EFA đối với các biến độc lập

Theo Hair & ctg (1998), phân tích nhân tốlà một phương pháp phân tích thống kê dùng đểrút gọn một tập gồm nhiều biến quan sát thành một nhóm đểchúng có ý nghĩa hơn nhưng vẫn chứa đựng hầu hết các nội dung thông tin của biến ban đầu. Theo Hair & ctg (1998, tr.111), Multivariate Data Analysis, Prentice-Hall

International, trong phân tích EFA, chỉsốFactor Loading phải đạt mức tối thiểu từ0.3 trởlên; lớn hơn 0.4 được xem là biến quan trọng và có giá trịlớn hơn 0.5 được xem là có ý nghĩa thực tế. KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) là chỉsốthểhiện mức độphù hợp của phương pháp EFA, hệsốKMO lớn hơn 0.5 và nhỏhơn 1 thì phân tích nhân tố được coi là phù hợp (Hair & ctg, 2008).

Theo Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005, tr.262), kiểm định Bartlett (Bartlett’s test) xem xét giảthiết H 0 độtương quan giữa các biến quan sát bằng 0 trong tổng thể. Nếu như kiểm định này có ý nghĩa thống kê, tức là Sig < 0,05 thì các quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể. Do đó trong nghiên cứu này, phân tích nhân tốkhám phá cần phải đápứng các điều kiện: Factor Loading > 0.5 (lựa chọn giá trịFactor Loading > 0.5 vì theo kinh nghiệm của các chuyên gia thì giá trịnày phù hợp với cỡmẫu 120 đã khảo sát), 0.5 < KMO < 1, kiểm định Bartlett có Sig < 0.05, phương sai trích Total Varicance Explained > 50%, giá trịEigenvalue > 1. Phân tích nhân tố được thực hiện với phép trích Principle Component, sửdụng phép xoay Varimax, sửdụng phương pháp kiểm định KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) và Bartlett để đo lường sựtương thích của mẫu khảo sát.

Phân tích nhân tốkhám phá (EFA) được sửdụng đểrút gọn và tóm tắt các biến nghiên cứu thành các khái niệm.

Mơ hình gồm 7 nhân tốvới 25 biến quan sátảnh hưởng đến quyết định lựa chọn siêu thịCo.opmart Huếlàm địa điểm mua sắm của khách hàng cá nhân. Toàn bộ25 biến quan sát này đều được đưa vào phân tích nhân tốEFA.

Một phần của tài liệu TRẦN THỊ DIỆU MY (Trang 62 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(118 trang)
w