Chức năng, nhiệm vụcủa Công ty TNHH MTV Hữu Cơ HuếViệt

Một phần của tài liệu Lê Thị Sương- 49A QTKD (Trang 59)

2.1.1 .Q trình hình thành và phát triển của Cơng ty TNHH MTV Hữu Cơ HuếViệt

2.1.2. Chức năng, nhiệm vụcủa Công ty TNHH MTV Hữu Cơ HuếViệt

2.1.2.1. Tầm nhìn, sứ mệnh của cơng ty

Tầm nhìn:Chúng tôi phấn đấu để xây dựng và phát triển Hữu Cơ Huế Việt

thành doanh nghiệp có uy tín trong ngành sản xuất, chế biến và cungứng các sản phẩm nông nghiệp và dịch vụ tươngứng trong nước. Đồng thời hướng đến chế biến sâu nhằm gia tang giá trị các mặt hàng nông sản để hướng tới thị trường xuất khẩu. Với mục tiêu phát triển bền vững thơng qua việc cung cấp hàng hóa và dịch vụ chất lượng cao đến với người tiêu dùng trong và ngoài nước.

Sứ mệnh: Hữu cơ Huế Việt ln đề cao tính trách nhiệm bằng việc cung cấp

những sản phẩm an tồn, chất lượng, dịch vụ uy tín, thỏa mãn nhu cầu khách hàng, giữ gìn mơi trường, hỗ trợ nơng dân cùng phát triển kinh tế thông qua việc sử dụng hợp lý các nguồn lực, hỗ trợ đầu ra với mức giá cao, ổn định. Áp dụng khoa học công nghệ hiện đại, không ngừng nâng cao năng lực sản xuất và khả năng cung ứng dịch vụ, xây dựng và duy trì mối quan hệ gắn bó hợp tác lâu dài với các đối tác, chia sẻ quan hệ bìnhđẳng, các bên cùng có lợi.

2.1.2.2. Chức năng, nhiệm vụ của cơng ty

Chức năng:Là công ty sản xuất và phân phối thực phẩm sạch, giữ vai trị quan

trọng trong việc quản lí đầu vào và đầu ra, từ sản xuất đến tiêu thụ thực phẩm. Công ty TNHH MTV Hữu cơ Huế Việt phục vụ nhu cầu về thực phẩm an toàn cho người dân.

Nhiệm vụ:Cơng ty có những nhiệm vụ chủ yếu sau:

- Thực hiện đầy đủ trách nhiệm và nghĩa vụ Nhà nước.

Phó giám đốc Bộ phận kho hàng Bộ phận kỹ thuật, sản xuất Bộ phận bán hàng Bộ phận kinh doanh, marketing

Bộ phận kế toán tổng hợp

Giám đốc

đơn chứng từ, tài sản và thực hiện nộp ngân sách nhà nướcđầy đủ.

- Bảo vệ uy tín của Cơng ty, thực hiện đúng tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm, bảo vệ môi trường.

- Tiếp nhận và tạo công ăn việc làm tăng thu nhập cho người lao động, chăm lo đời sống vật chất và tinh thần cho nhân viên.

- Không ngừng đầu tư về kỹ thuật, công nghệ và chất lượng nguồn nhân lực nhằm đa dạng hóa sản phẩm, tăng chất lượng sản phẩm, chất lượng dịch vụ, mở rộng thị trường và tăng năng suất lao động.

2.1.3. Cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ các phòng ban

Sơ đồcơ cấu tổchức

Sơ đồ2. 1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty THNN MTV Hữu cơ Huế Việt

(Nguồn: Công ty TNHH MTV Hữu cơ Huế Việt)

Nhiệm vụ các phịng ban:

Giám đốc cơng ty:

- Chịu trách nhiệm điều hành tất cả các hoạt động của cơng ty nói chung, chịu trách nhiệm trước pháp luật về hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty.

- Khi có các vấn đề phát sinh liên quan đến cơng ty thì giámđốc là người đại diện giải quyết vấn đề đó.

chức danh trong cơng ty, là người đại diện kí kết các hợp đồng kinh tế trong và ngồi nước.

Phó giám đốc cơng ty:

- Có quyền đại diện cho cơng ty trước cơ quan nhà nước và tài phán.

- Khi được ủy quyền có văn bản, có quyền điều hành các hoạt động thuộc trách nhiệm của mình nhưng hoạt động dưới sự ủy quyền của giám đốc công ty.

-Đưa ra những biện pháp và báo cáo lại với giám đốc cơng ty và các phịng ban mà phó giám đốc quản lí

Bộ phận Marketing :

- Chịu trách nhiệm về hoạt động liên quan đến tiếp thị, truyền thông, kinh doanh của công ty.

-Đưa ra các biện pháp thúc đẩy kinh doanh có hiệu quả, báo cáo với giám đốc về các hoạt động xúc tiến bán hàng, quảng cáo, marketing, chịu trách nhiệm trước giám đốc cơng ty về tình hình sản xuất các sản phẩm, mẫu mã, kiếu dáng,…

-Đưa ra các ý kiến để duy trì và củng cố việc phát triển và mở rộng thị trường.

- Nghiên cứu thị trường, hoạt dộng của đối thủ cạnh tranh để tư vấn cho bộ phận bán hàng trong việc tiêu thụ sản phẩm.

- Tổ chức các hoạt dộng thăm dò thị trường nhằm tiến hành các chiến lược quảng cáo, tiếp thị, xây dựng các chính sách và dịch vụ khách hàng, phối hợp cấc phịng banđể đưa ra các chính sách về giá cả sản phẩm.

Bộ phận bán hàng:

- Trực tiếp chịu trách nhiệm về việc bán hàng và phân phối sản phẩm đến các đối tác.

- Tìm kiếm, duy trì, củng cố và mở rộng hoạt động kinh doanh, mở rộng thị trường. - Thực hiện các chiến lược, chính sách bán hàng, chương trình tiếp thị bán hàng của công ty.

-Định hướng các giải pháp nhằm tăng cường lợi thế cạnh tranh, kích thích nhu cầu khách hàng, mở rộng thị phần của công ty.

- Thưc hiện đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm, giải quyết các khiếu nại của khách hàng về sản phẩm hoặc giá cả.

- Thực hiện các hoạt động dịch vụ sau bán hàng. - Nhận sự tư vấn, hỗ trợ của các phòng ban khác.

Bộ phận kỹ thuật và sản xuất:

- Thực hiện các hoạt động nghiên cứu, ứng dụng, triển khai thí điểm các sản phẩm mẫu, nhân rộng ở quy mơ doanh nghiệp.

- Trực tiếp tham gia q trình sản xuất canh tác.

- Giám sát kỹ thuật đối với các vùng nguyên liệu và sản phẩm. - Kiểm tra chất lượng đầu vào,đầu ra cho cơng ty.

Bộ phận kế tốn tổng hợp:

- Tham mưu cho giám đốc về thực hiện cơng tác tài chính kế tốn của cơng ty. - Thực hiện quản lí về tài chính và báo cáo định kỳ theo các báo cáo tài chính của cơng ty.

- Theo dõi và kiểm tra quá trình sử dụng vốn và tài sản. - Thực hiên các hoạt động trả lương nhân viên.

- Tham mưu cùng giám đốc xét duyệt các kế hoạch chi phí của các phịng ban. - Thực hiện các nghĩa vụ với Nhà nước.

Bộ phận kho hàng:

- Chịu trách nhiệm phân loại sản phẩm, bao bì, nhãn mác,đóng gói, bảo quản hàng hóa.

- Nhập hàng hóa, nguyên liệu để sản xuất sản phẩm. - Xuất hàng hóa cho các cửa hàng, các đối tác,… - Bảo quản hàng hóa và trang thiết bị sản xuất.

2.1.4. Đ ặc điểm sản phẩm, quy trình cơng nghệvà năng lự c sản xuất

2.1.4.1Đặc điểm sản phẩm

0 Gieo mạ

Ngâm ủ hạt giống Chuẩn bị đất, hạt giống

phương pháp canh tác hữu cơ. Công ty trực tiếp làm việc với UBNN huyện Phong Điền (tỉnh Thừa Thiên Huế) về việc đưa giống lúa HV1, JO2 và kỹ thuật canh tác hữu cơ về canh tác tại đó, Sau hơn 2 năm phát triển, mặc dù gặp nhiều khó khăn ở giaiđoạn đầu, đến nay công ty đã nhân rộng thành cơng 22ha lúa hữu cơ, với quy trình gieo mạ trên khay và cấy lúa bằng máy. Đầu ra được công ty phân phối trong hệ thống và các chuỗi cửa hàng thực phẩm sạch trên tồn quốc, giúp người nơng dân tránh được việc tiếp xúc với các thành phần hóa học trong suốt q trình canh tác, có nguồn thu nhập cao hơn vàổn định.

Năm 2014, mơ hình sản xuất lúa hữu cơ bắt đầu được triển khai trên diện tích trồng lúa truyền thống tại huyện Phong Điền cung ứng được 50 tấn lúa gạo mỗi năm. Khác với sản xuất lúa truyền thống (gieo mạ trực tiếp và phun thuốc diệt cỏ lên đồng ruộng), sản xuất lúa hữu cơ thực hiện theo phương pháp gieo mạ trên khay (khay nhựa), sau đó đưa đi cấy bằng máy, làm cỏ bằng máy và chỉ sử dụng phân hữu cơ và thuốc bảo vệ sinh học bằng thảo mộc nên bảo vệ được môi trường và không gây tác hại cho người nông dân, tạo sản phẩm sạch cho người tiêu dùng. Tất cả ác quy trình đều được ghi chép, giám sát của cơng ty Hữu cơ Huế Việt. So với sản xuất lúa truyền thống thì lúa hữu cơ có lợi nhuận thấp hơn do năng suất chưa cao, từ 1,5- 2 tạ/500m2.

Công ty nghiên cứu và thử nghiệm thành công giống lúa Japonica Nhật Bản và nhân rộng trồng, đây là nguồn nguyên liệu chuyên cung cấp cho việc sản xuất sữa gạo lứt của cơng ty. Quy trình sản xuất lúa hữu cơ những năm đầu thường có năng suất thấp do diện tích đất trước khi sản xuất lúa hữu cơ bị tác động bởi phân bón hóa học, thuốc trừ sâu nên chưa có độ mùn, sau vài năm sẽ cải thiện và năng suất cao dần. Hơn nữa, những năm đầu người dân chưa quen với phương pháp sản xuất hữu cơ nên tốn công, mất sức, sau 3 năm triển khai, người dân đã làm quen với các thiết bị máy móc, thuần thục cách gieo mạ.

Cơng ty phát triển hệ thống kho hàng, sản xuất tại chổ các mặt hàng như bún gạo khô, sợi mỳ, sữa gạo lứt, các loại hạt và bột ngũ cốc…

2.1.4.2. Đặc điểm quy trình cơng nghệ

1) Quy trình sản xuất gạo hữu cơ

51 Hộ sản xuất Nhổ và cấy mạ Chuẩn bị đất cấy mạ Bón thúc cho mạ

Chăm bón Thu hoạch

Cơng ty

Bảo quản

Đóng gói Chế biến các sản phẩmkhác Sàng Xay xát Bảo quản

Sơ chế Xử lí nhiệt

Kiểm tra chất lượng và thu mua

Sơ đồ 2. 2: Quy trình sản xuất gạo hữu cơ

(Nguồn: Cơng ty TNHH MTV Hữu cơ Huế Việt)

Một năm công ty chỉ sản xuất 02 vụ, thời gian còn lại để tái tạo đất. Trước khi xuống giống, đất được đầu tư làm kỹ lưỡng. Làm đất phải cày sâu, bừa cho đất nhuyễn, mặt ruộng phải bằng để thuận lợi cho việc cấy lúa. Trước khi cấy lúa phải bón lót một lượng phân hữu cơ, vi sinh nhằm giúp cây lúa dồi dào dưỡng chất để phát triển. Lúa được chọn thời điểm thích hợp và cấy xuống đồng.

Sau khi cây lúa bén rễ, đội ngũ kỹ sư của công ty sẽ túc trực hàng ngày để kiểm tra lượng nước, mức độ tăng trưởng của cây lúa và bón phân đúng thời điểm. Trong tồn bộ quy trình phát triển, cây lúa được bón 05 lần phân hữu cơ, vi sinh theo một

dung lượng đãđược tính tốn kỹ lưỡng trên diện tích cây lúa. Đồng thời, tùy vào thời điểm mà bón những loại phân thích hợp để kích thích cây lúa ra rễ, nảy nhánh, phát triển lá, làm địng và trổ bơng.

Việc kiểm soát dịch hại và sâu bệnh là một thách thức cho cả người trồng lúa thông thường và lúa hữu cơ. Những người trồng lúa phải đối mặt với vấn đề dịch hại lớn nhất là rầy nâu, bệnh đạo ôn, cỏ dại, ốc bưu vàng,…làm cho lúa phát triển kém và năng suất thấp. Trong sản xuất lúa hữu cơ, áp dụng các giải pháp trồng đúng thời vụ, kết hợp né rầy gây hại, chọn giống chống chịu và phù hợp và áp dụng các biện pháp canh tác để kiểm sốt sâu bệnh. Ngồi ra, có thể áp dụng các biện pháp quản lý bằng sinh học như nuôi, thả vịt trong ruộng lúa giai đoạn sớm và trước khi cấy cho đến trước khi lúa trổ để ăn các loại dịch hại lúa như ốc bưu vàng, sâu, rầy các loại, đặc biệt là rầy cám (rầu nâu). Do đó, bệnh thường gặp ở cây lúa trên đồng hữu cơ của công ty giảm hẳn so với cây lúa thông thường.

Sau khi lúa làm địng, trổ bơng và chín sẽ được thu hoạch một cách kỹ lưỡng và đưa về nhà máy để xay xát. Các công đoạn về sau do đội ngũ kỹ thuật và bộ phận kho của công tyđảm nhiệm.

2) Các sản phẩm từ gạo hữu cơ

Rang đều Quy trình chếbiến sữagạo Chiết rót đóng chai Nấu sữa Làm lạnh Rửa sạch gạo Cho gạo vào túi lọc

Chiết li Gạo lứt

Quy trình chế biến bún gạo

Nghiền nguyên liệu thành bột

Đóng gói và tiêu thụ Rửa và phơi sấy

Nén bột thành bún

Đảo trộn nguyên liệu lần 2 Đảo trộn nguyên liệu lần 1 Ngâm gạo

Chuẩn bị nguyên liệu

Vớt gạo và để ráo nước

Sơ đồ 2. 3. Quy trình sản xuất sữa gạo lứt

(Nguồn: Công ty TNHH MTV Hữu cơ Huế Việt)

- Bún gạo trắng và bún gạo đỏ:

Sơ đồ 2. 4. Quy trình sản xuất bún gạo

2.1.4.3. Năng lực sản xuất

Hiện nay, với đội ngũ công nhân viên là 20 người (chưa tính lao động thời vụ) và tổng nguồn vốn gần 2,5 tỷ đồng, công ty TNHH MTV Hữu cơ Huế Việt đã vàđang tạo lập cho mình một cơ sở vật chất kỹthuật và đội ngũ lao động tương đối ổn định làm tiền đề cho những bước tiến trong tương lai. Khả năng về vốn là yếu tố vật chất nền tảng để cơ sở đầu tư và nâng cao năng lực sản xuất, đáp ứng nhu cầu thị trường. Tình hình tài chính lành khá tốt cho phép công ty đẩy mạnh thu mua, sản xuất, chế biến các sản phẩm, duy trì và mở rộng thị trường kinh doanh trong tương lai.

2.1.5. Đ ặc điểm nguồn nguyên liệu và nhà cung cấp

Năm 2016, mơ hình sản xuất lúa hữu cơ bắt đầu được triển khai trên diện tích trồng lúa truyền thống tại xã Phong Hiền và giao cho các HTX Nông nghiệp địa phương thực hiện. Từ diện tích ban đầu 8ha/vụ, đến nay các HTX đã phát triển lên 32 ha/vụ, mỗi năm cung ứng ra thị trường gần 80 tấn gạo hữu cơ.

Để mở rộng diện tích lên 32ha/vụ, hiện UBND các xã, các HTXđã quy hoạch vùng sản xuất tập trung nhằm cách ly với diện tích ruộng truyền thống, tránh những tác động của phân hóa học và thuốc bảo vệ thực vật gây tác động đến môi trường. Cùng với việc mở rộng diện tích, đầu tư thêm trang thiết bị phục vụ sản xuất, các HTX Nông nghiệp đã ký hợp đồng tiêu thụ sản phẩm với cơng ty do đó sản xuất chừng nào tiêu thụ hết chừng đó.

Để chọn được một vùng đất canh tác hữu cơ, đội ngũ kỹ sư của công ty phải nghiên cứu đánh giá và chọn lựa vùng thổ nhưỡng thật sựphù hợp, chính yếu tố thổ nhưỡng này sẽ giúp cây lúa tăng trưởng tốt, ít sâu bệnh, đặc biệt hạt lúa hấp thu nhiều dưỡng chất tự nhiên sẽ làm gạo ngon hơn và dinh dưỡng nhiều hơn. Những giống lúa hữu cơ sẽ được canh tác trên từng cánh đồng riêng biệt, có đảm bảo cách ly với khu vực gieo trồng thông thường.

Nước tưới trên cánh đồng hữu cơ của công ty được xử lý, lọc các chất độc hại, chất kiềm và khơng để lẫn những hóa chất hay rác thải độc hại. Nguồn nước này chủ

yếu lấy từ nguồn nước thiên nhiên để đảm bảo vị ngon của hạt gạo.

Bên cạnh đó, cơng tyưu tiên sử dụng các giống tốt, nguồn gốc rõ ràng và có hàm lượng chất dinh dưỡng cao như HV1, JO2. Công ty nhân giống thành công giống lúa gạo Japonica của Nhật Bản. Khi bắt tay vào việc quy hoạch trồng lúa, cơng ty ln có cán bộ kỹ thuật theo suốt hỗ trợ cho bà con nông dân, hướng dẫn các hộ sản xuất về tất các khâu kỹthuật, hướng dẫn ghi chép và xửlí các tình huống với cánhđồng khi có sựcố. Cánh đồng lúa hữu cơ của công ty chỉ sử dụng phân bón hữu cơ vi sinh do chính cơng tyđặt mua với cơng nghệsản xuất theo tiêu chuẩn châu Âu, phân bón hữu cơ, vi sinh có dạng nước, dạng khống, dạng viên và chế phẩm sinh học. Cụ thể, phân hữu cơ và khoáng thiên nhiên như phân dơi, phân chim, phân cá, phân rau xanh phải được xử lý phù hợp và một loạt các biện pháp tự nhiên, sinh học để duy trì và nâng cao độ phì của đất. Đồng thời tạo ra các loại vi sinh vật tự nhiên chống lại những vi sinh vật và mầm bệnh độc hại trong đất, nâng cao sức đề kháng cho cây lúa.

Khi bắt đầu triển khai mơ hình, cơng ty TNHH MTV Hữu cơ Huế Việtđã nhận trách nhiệm đặt mua tồn bộ số lúa theo mơ hình với giá cáo hơn giá thị trường.Điều này đã tạo thuận lợi cho việc sản xuất lúa của bà con nông dân và nhậnđược sự tin yêu của những hộ sản xuất.

Mặt khác, do nhận thức của người dân còn hạn chế, chưa xây dựng được các vùng sản xuất tập trung nên đã vướng phải khó khăn trong quản lý và thu mua sản phẩm. Đặc biệt, trong quá trình thu mua,để đảm bảo nguồn gốc rõ ràng, không bị trộn lẫn, công ty phải tự đứng ra thu mua lúa tận ruộng, đem về phơi và đóng bao chứ khơng để người dân tự phơi.

2.1.6. Thịtrườ ng và cạnh tranh

Trong nền kinh tếthịtrường cạnh tranh có lợi cho nền kinh tếvà người tiêu dùng như vậy đem đến những bất lợi cho nhà kinh doanh. Nó là nguy cơ triệt tiêu bất kì doanh nghiệp nào nếu không đầu tư và nổlực trong việc duy trì vịthếtrên thị

Một phần của tài liệu Lê Thị Sương- 49A QTKD (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(160 trang)
w