Một số tồn tại, hạn chế của pháp luật Việt Nam về quản lý ví điện tử

Một phần của tài liệu Kỷ yếu hội thảo hoàn thiện pháp luật về thuế và thanh toán điện tử trong thời kỳ công nghiệp 4 0 (Trang 34 - 35)

2. Giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng chính sách pháp luật về thu thuế

5.1. Một số tồn tại, hạn chế của pháp luật Việt Nam về quản lý ví điện tử

Có thể nói rằng Thơng tư 23/2019/TT-NHNN đã có nhiều quy định tiến bộ trong nâng cao hiệu quả quản lý ví điện tửvà tăng cường sự an tồn, tính bảo mật trong hoạt động thanh tốn qua ví điện tử. Tuy nhiên, những quy định này vẫn còn bỏ sót nhiều vấn đề quan trọng liên quan đến giải quyết các rủi ro về mặt kỹ thuật, về mối quan hệ với đơn vị chấp nhận thanh tốn ví điện tử, cũng như đạo đức kinh doanh của tổ chức cung ứng dịch vụ ví điện tử, của cán bộ, nhân viên, người lao động của các tổ chức này trong vận hành ví điện tử, cụ thể như sau:

Vphương diện k thut: Về nguyên tắc, đối với các rủi ro do kỹ thuật như lỗi

hệ thống, lỗi để lộ thông tin khách hàng và các lỗi khác do lỗi của tổ chức cung ứng dịch vụ ví điện tử thì tổ chức cung ứng dịch vụ ví điện tử sẽ phải bồi thường thiệt hại cho khách hàng. Tuy nhiên, trong mối quan hệ với tổ chức cung ứng dịch vụ ví điện tử, việc xác định các lỗi này của tổ chức cung ứng dịch vụ ví điện tử là vấn đề khơng dễ dàng giải quyết, bởi lẽ các tổ chức cung ứng dịch vụ ví điện tử hồn tồn có thể sử dụng các thủ thuật trên mạng điện tử để “che lấp” các lỗi này trước khách hàng và

Ngân hàng Nhà nước.Vì vậy, các tổ chức cung ứng dịch vụ ví điện tử có thể vận dụng các quy định về miễn trách nhiệm để“lẩn trốn” trách nhiệm pháp lý của mình và “bỏ

mặc” khách với những thiệt hại mà mình đã gây ra.

V mi quan h với các đơn vị chp nhận thanh tốn ví điện tử: Thông tư

23/2019/TT-NHNN cũng chưa làm rõ được mối quan hệ về trách nhiệm pháp lý của tổ chức cung ứng dịch vụ ví điện tử và các đơn vị chấp nhận thanh tốn bằng ví điện tử. Hoạt động thanh tốn thơng qua ví điện tử, trong đa số các trường hợp, là hoạt động có sự tham gia của ba chủ thể: tổ chức cung ứng dịch vụ ví điện tử, đơn vị chấp

nhận thanh tốn ví điện tử và khách hàng (người tiêu dùng). Về mặt lý thuyết khi khách hàng thực hiện việc mua hàng hoá hoặc nhận cung ứng dịch vụ, tiền trong ví

điện tử của khách hàng sẽ được chuyển cho các đơn vị chấp nhận thanh tốn bằng ví điện tử thơng qua các thao tác và các lệnh của tổ chức cung ứng dịch vụ ví điện tử.

30

lỗi trong khâu thực hiện lệnh thanh tốn tổ chức cung ứng dịch vụ ví điện tử hoặc lỗi trong khâu nhận thanh toán của đơn vị nhận thanh tốn bằng ví điện tử. Vậy trong

trường hợp này, việc phân định trách nhiệm pháp lý sẽ được thực hiện như thế nào và có cơ chế nào để bảo vệ tối đa quyền và lợi ích hợp pháp của khách hàng.

Bên cạnh đó, trên thực tế hồn tồn có thể xảy ra tình trạng những trục trặc trong thanh toán do sự yếu kém của tổ chức cung ứng dịch vụ ví điện tử. Những trục trặc

này cũng dễ dẫn đến sự khó chịu cho khách hàng sử dụng dịch vụ và do đó có thể

khiến họ từ bỏ việc mua sắm hoặc nhận cung ứng dịch vụ.22Vậy những thiệt hại này của đơn vị chấp nhận thanh tốn bằng ví điện tử này sẽ được bồi thường như thế nào

cũng là một vấn đề pháp luật còn bỏ ngỏ.

V phương diện đạo đức: Những rủi ro về đạo đức như trường hợp nhân viên

của tổ chức cung ứng dịch vụ ví điện tử câu kết với nhân viên của ngân hàng thương mại nơi khách hàng mở tài khoản thanh toán, dùng các số liệu giả hoặc các thủ thuật trên mạng điện tử để rút/ chiếm dụng tiền trong ví điện tử của khách hàng là hồn tồn có thể xảy ra. Trường hợp này rõ ràng là các nhà làm luật cũng như các bên trong quan hệ pháp luật về dịch vụ ví điện tử chưa hề đề cập trong các quy định. Thực tế

này đặt khách hàng vào trong nhiều bất lợi vô cùng nguy hại.Như đã đề cập, việc bị để lộ những thơng tin cá nhân quan trọng hoặc có tính chất xác thực hay định danh

có thể sẽ dẫn đến những thiệt hại về mặt kinh tế cho khách hàng. Những thiệt hại vật chất này không chỉ trong phạm vi giá trị của ví điện tử liên quan mà có thể mở rộng

nguy cơ đối với các ví điện tử khác hoặc các tài khoản trực tuyến khác. Điều này được giải thích bởi một khách hàng là người dùng có thể sử dụng nhiều ví điện tử khác nhau cũng như các ứng dụng mobile banking hay Internet banking khác.

Một phần của tài liệu Kỷ yếu hội thảo hoàn thiện pháp luật về thuế và thanh toán điện tử trong thời kỳ công nghiệp 4 0 (Trang 34 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)