Việt Nam và Pháp đã ký hiệp định song phương về tránh đánh thuế hai lần và ngăn ngừa việc trốn và lậu thuế đối với thuế đánh vào tài sản và thu nhập vào năm 1993.

Một phần của tài liệu Kỷ yếu hội thảo hoàn thiện pháp luật về thuế và thanh toán điện tử trong thời kỳ công nghiệp 4 0 (Trang 41 - 43)

37

3.2.Thu nhp chu thuế

3.2.1. Theo quy định ca Vit Nam

Thu nhập chịu thuế được quy định tại Điều 13 Luật thuế TNCN, bao gồm các khoản thu nhập sau :

1.Thu nhp t kinh doanh;

2. Thu nhp t tin lương, tin công ; 3. Thu nhp tđầu tư vốn ;

4. Thu nhp t chuyển nhượng vn;

5. Thu nhp t chuyển nhượng bất động sn ; 6. Thu nhp ttrúng thưởng ;

7. Thu nhp t bn quyn ;

8. Thu nhp tnhượng quyền thương mại ;

9. Thu nhp t nhn tha kế là chng khoán, phn vn trong các t chc kinh tế, cơ sở kinh doanh, bất động sn và tài sn khác phải đăng ký sở hu hoặc đăng ký

s dng.

10. Thu nhp t nhn quà tng là chng khoán, phn vn trong các t chc kinh tế, cơ sở kinh doanh, bất động sn và tài sn khác phải đăng ký sở hu hoặc đăng ký

s dng.

3.2.2. Theo quy định ca Pháp

Theo quy định từ điều 14 đến điều 155B, Bộ luật chung về các sắc thuế của

Pháp, các khoản thu nhập chịu thuế về cơ bản được chia thành các nhóm sau :

1. Tiền công, tiền lương (bao gồm cả các khoản thưởng, trợ cấp, bồi thường, trợ cấp bằng hiện vật, trợ cấp bằng tiền, trợ cấp ốm đau, tai nạn, thai sản) ;

2. Trợ cấp hưu trí và trợ cấp đối với người cao tuổi ; 3. Trợ cấp thương tật ;

4. Tiền cấp dưỡng ;

5. Thu nhập từ vốn lưu động (cổ phần và các loại chứng khốn khác, các sản phẩm đầu tư có thu nhập cố định);

38

7. Thu nhập từ giá trị tăng thêm (từ việc chuyển nhượng bất động sản, động sản hoặc chứng khốn) ;

8. Lợi nhuận từ cơng nghiệp và thương mại ; 9. Lợi nhuận ngoài kinh doanh ;

10. Lợi nhuận từ nông nghiệp.

Trong các loại thu nhập chịu thuế kể trên, có những điểm mà pháp luật Pháp có

quy định khác biệt so với pháp luật Việt Nam.

Thu nhp t tin công, tiền lương

Liên quan đến thu nhập từ tiền công, tiền lương, theo khoản 10 Điều 4 Luật thuế

TNCN, tiền lương hưu do Quỹ bảo hiểm xã hội chi trả ; tiền lương hưu do quỹ hưu trí tự nguyện chi trả hàng tháng được xem là thu nhập miễn thuế. Trong khi đó, theo

quy định của Pháp, khoản thu nhập này vẫn phải chịu thuế TNCN. Một ví dụ khác là

khoản chi trả mà người lao động nhận được khi chấm dứt hợp đồng (hợp đồng kết thúc, chấm dứt hợp đồng trước thời hạn, bồi thường do vi phạm nghĩa vụ báo trước, v.v.), khi bị cho thôi việc (không phải do lỗi nghiêm trọng của ngươi lao động) hay khi nghỉ hưu cũng được xem là thu nhập chịu thuế. Trong trường hợp đối với khoản tiền nhận được khi bị cho thôi việc, người lao động chỉ phải chịu thuế đối với số tiền

vượt quá một mức trần nhất định30. Tương tự như vậy, các khoản trợ cấp đối với người lao động phải nghỉ do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hoặc nghỉ thai sản

cũng có thể phải chịu thuế tùy vào từng trường hợp cụ thể. Ví dụ, các khoản trợ cấp đối với người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp sẽ được miễn thuế 50%. Đối với trợ cấp thai sản, người lao động chỉ được miễn thuế đối với những khoản trợ

cấp bổ sung do Quỹ bảo hiểm y tế chi trả, trong trường hợp cơng việc khơng phù hợp với tình trạng sức khỏe của người lao động, trong khi các khoản trợ cấp thai sản khác vẫn phải chịu thuế.

Ngoài ra, khi xác định thu nhập tính thuế từ tiền lương, tiền công, pháp luật

Pháp quy định một khoản giảm trừ đối với các chi phí liên quan đến công việc (như

Một phần của tài liệu Kỷ yếu hội thảo hoàn thiện pháp luật về thuế và thanh toán điện tử trong thời kỳ công nghiệp 4 0 (Trang 41 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)