Mối quan quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng

Một phần của tài liệu Bo cau hoi Mon Mac - Le (Trang 33 - 35)

- Quan hệ SX: là quan hệ giữa người với người trong sở hữu TLSX, trong tổ

b) Mối quan quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng

của một xã hội nhất định. Cơ sở hạ tầng hình thành một cách khách quan trong quá trình sản xuất vật chất của xã hội.

Kết cấu cơ sở hạ tầng của một xã hội thông thường được cấu thành bởi quan hệ sản xuất tàn dư của xã hội cũ, quan hệ sản xuất thống trị trong xã hội ấy và quan hệ sản xuất mầm mống của xã hội tương lai. Cơ sở hạ tầng là tổng hợp những quan hệ sản xuất đó, trong đó quan hệ sản xuất thống trị là quan hệ sản xuất chi phối các quan hệ sản xuất khác. Tuy nhiên, những quan hệ sản xuất khác cũng có vai trị nhất định.

Như vậy: Cần phân biệt thuật ngữ cơ sở hạ tầng (hay cơ sở kinh tế) này với tư

cách là phạm trù triết học với thuật ngữ cơ sở hạng tầng thường sử dụng, đó là cơ sở vật chất, kết cấu hạ tầng trong đời sống như điện, đường, trường, trạm... chúng chủ yếu sử dụng là nền tảng cho các hoạt động sản xuất, kinh doanh, sinh hoạt và nó thuần túy là vật chất hữu hình.

VD: cơ sở hạ tầng của nước ta trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội hiện nay là một kết cấu kinh tế nhiều thành phần (kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân tư bản,...) trong đó thành phần ,kinh tế nhà nước giữ vai trị chủ đạo. Kết cấu đó được xác lập trên cơ sở hệ thống ba loại hình sở hữu về tư liệu sản xuất, sở hữu toàn dân do nhà nước thống nhất quản lý, sở hữu tập thể của những người lao động, sở hữu tư nhân với nhiều hình thức cụ thể khác nhau; trên cơ sở đó, hình thành nên nhiều hình thức tở chức kinh doanh đan xen hỗn hợp với nhiều loại hình phân phối đa dạng.

Kiến trúc thượng tầng là toàn bộ những quan điểm chắnh trị, pháp luật, triết

học, đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật với những thể chế tương ứng (nhà nước, đảng phái, giáo hội, các đồn thể,..) được hình thành trên một cơ sở hạ tầng nhất định.

Mỗi yếu tố của kiến trúc thượng tầng có đặc điểm riêng, có quy luật vận động phát triển riêng, nhưng chúng liên hệ với nhau, tác động qua lại lẫn nhau và đều hình thành trên cơ sở hạ tầng. Mỗi yếu tố khác nhau có quan hệ khác nhau đối với cơ sở hạ tầng. Có những yếu tố như chắnh trị, pháp luật có quan hệ trực tiếp với cơ sở hạ tầng, còn những yếu tố như triết học, tôn giáo, nghệ thuật chỉ quan hệ gián tiếp với nó. Theo chủ nghĩa Mác-Lênin thì trong xã hội có giai cấp, nhà nước - cơ quan quyền lực của một giai cấp Ờ có vai trị đặc biệt quan trọng trong kiến trúc thượng tầng, tiêu biểu cho chế độ chắnh trị hiện tồn. Chắnh nhờ có nhà nước mà gián tiếp giai cấp thống trị ỘgánỢ được cho xã hội hệ tư tưởng của mình. Trong kiến trúc thượng tầng của xã hội có đối kháng giai cấp, ngồi bộ phận chủ yếu đóng vai trị là cơng cụ của giai cấp thống trị, cịn có những yếu tố đối lập với bộ phận đó. Đó là những điểm, tư tưởng, những tổ chức chắnh trị của các giai cấp bị trị.

b) Mối quan quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượngtầng tầng

Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng là hai mặt thống nhất biện chứng trong một hình thái kinh tế - xã hội.

- Trong sự tác động biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng thì cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng.

C. Mác viết: ỘToàn bộ những quan hệ xã hội ấy hợp thành cơ cấu kinh tế của xã hội, tức là cái cơ sở hiện thực trên đó dựng lên một kiến trúc thượng tầng pháp lý và

chắnh trị và những hình thái ý thức xã hội nhất định tương ứng với cơ sở hiện thực đóỢ.

+ Phân tắch vai trò quyết định của cơ sở hạ tầng ta thấy:

Ớ Tương ứng với một cơ sở hạ tầng nhất định tất yếu sẽ sản sinh một kiến trúc thượng tầng phù hợp với nó, có tác dụng bảo vệ cơ sở hạ tầng đó.

Vắ dụ, tương ứng với cơ sở hạ tầng căn bản dựa trên chế độ sở hữu tư nhân tư

bản chủ nghĩa thì đương nhiên sẽ tồn tại quyền lực thống trị của giai cấp tư sản đối với nhà nước trong kiến trúc thượng tầng.

Ớ Sự biến đổi căn bản trong cơ sở hạ tầng sớm hay muộn sẽ dẫn đến sự biến đổi căn bản của kiến trúc thượng tầng. Q trình đó khơng chỉ diễn ra trong giai đoạn chuyển tiếp có tắnh chất cách mạng của các chế độ xã hội, mà còn được thực hiện ngay trong bản thân một hình thái kinh tế - xã hội.

Vắ dụ, Ở các nước Tư bản chủ nghĩa ở thế kỷ XIX sở hữu tư liệu sản xuất là sở

hữu nhà nước tư bản (độc quyền nhà nước) sang thế kỷ XX là sở hữu tư bản tư nhân đã dần làm thay đổi kiến trúc thượng tầng từ chủ nghĩa đế quốc (độc quyền) sang tư bản kinh tế thị trường như hiện nay.

Ớ Cơ sở hạ tầng quy định tắnh chất của kiến trúc thượng tầng. Nói cách khác, tắnh chất xã hội, giai cấp của kiến trúc thượng tầng phản ánh tắnh chất xã hội, giai cấp của cơ sở hạ tầng. Do đó mâu thuẫn trong cơ sở hạ tầng được phản ánh thành mâu thuẫn trong hệ thống kiến trúc thượng tầng.

Vắ dụ: sự đấu tranh trong lĩnh vực ý thức hệ xã hội và những xung đột lợi ắch

chắnh trị - xã hội có nguyên nhân sâu xa từ mâu thuẫn và cuộc đấu tranh giành lợi ắch trong cơ sở kinh tế của xã hội. Từ đó ta thấy giai cấp nắm giữ quyền sở hữu tư liệu sản xuất của xã hội đồng thời cũng là giai cấp nắm được quyền lực nhà nước trong kiến trúc thượng tầng còn các giai cấp và tầng lớp xã hội khác ở vào địa vị phụ thuộc đối với quyền lực nhà nước. Các chắnh sách và pháp luật của nhà nước, suy đến cùng chỉ là phản ánh nhu cầu thống trị về kinh tế của giai cấp nắm giữ quyền sở hữu những tư liệu sản xuât chủ yếu của xã hội.

+ Từ các phân tắch trên cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng là do:

Ớ Tắnh chất phụ thuộc của kiến trúc thượng tầng vào cơ sở hạ tầng có nguyên nhân từ tắnh tất yếu kinh tế đối với toàn bộ các lĩnh vực sinh hoạt của xã hội, dù đó là lĩnh vực thực tiễn chắnh trị, pháp luật,... hay lĩnh vực sinh hoạt tinh thần của xã hội. Tắnh tất yếu kinh tế lại phụ thuộc vào tắnh tất yếu của nhu cầu duy trì và phát triển các lực lượng sản xuất khách quan của xã hội.

Ớ Mặt khác, bản chất của cơ sở hạ tầng là các lĩnh vực như quan hệ kinh tế - tức quan hệ vật chất của xã hội; còn bản chất của kiến trúc thượng tầng thuộc lĩnh vực ý thức xã hội (các thiết chế chắnh trị - xã hội được thiết lập trực tiếp từ những quan điểm chắnh trị - xã hội).

- Kiến trúc thượng tầng cũng có tắnh độc lập tương đối, có quy luật vận động riêng của nó trong sự phát triển. Sự phụ thuộc của kiến trúc thượng tầng vào cơ sở

của kiến trúc thượng tầng cũng có ảnh hưởng đến sự tồn tại, vận động và phát triển của kiến trúc thượng tầng.

Vắ dụ: như các mâu thuẫn trong các đời sống văn hóa (nghệ thuật, giải trắ may

mặcẦ) trước và sau khi hội nhập kinh tế thế giới đã có sự khác biệt khá rõ nét nếu chúng ta khơng tỉnh táo để có những biện pháp tắch cực thì sẽ dễ dẫn đến mâu thuẫn trong các lĩnh vực của cơ sở hạ tầng nhất các ngành sản xuất.

- Hơn nữa, kiến trúc thượng tầng cịn có sự tác động trở lại đối với cơ sở hạ tầng. Các bộ phận của kiến trúc thượng tầng đều có sự tác động trở lại đối với cơ sở

hạ tầng. Những bộ phận đó tác động đến cơ sở hạ tầng ở những mức độ khác nhau bằng nhiều hình thức khác nhau, theo những cơ chế khác nhau. Trong đó, nhà nước giữ vai trò đặc biệt quan trọng. Tuy là một bộ phận của kiến trúc thượng tầng, nhưng nhà nước là một lực lượng vật chất có sức mạnh kinh tế. Nói về điều đó Ph.Ăngghen viết: ỘBạo lực (tức là quyền lực nhà nước) Ờ cũng là một sức mạnh kinh tếỢ.

Vắ dụ, tác động của thiết chế pháp luật thường là trực tiếp và mạnh mẽ nhất như

khi ban hành một Luật mới thậm chắ sửa đổi Luật hiện hành cũng là ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống kinh tế xã hội, cịn các thiết chế tơn giáo thường biểu hiện gián tiếp và mờ nhạt hơn như công nhận một tôn giáo mới cũng chỉ ảnh hưởng đến một bộ phận dân cư chứ khơng tồn thể xã hội được.

- Sự tác động của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng theo hai hướng:

Một là, sự tác động phù hợp với các quy luật kinh tế khách quan sẽ thúc đẩy kinh tế, cơ sở hạ tầng phát triển.

Hai là, ngược lại sự tác động không phù hợp với các quy luật kinh tế khách quan sẽ kiềm hãm sự phát triển kinh tế, thậm chắ đẩy nền kinh tế rơi vào tình trạng khủng hoảng.

Như vậy, sự tác động trở lại của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở kinh tế rất to lớn, nhưng nếu tuyệt đối hóa vai trị của kiến trúc thượng tầng một cách chủ quan, duy ý chắ sẽ dẫn đến những sai lầm gây hậu quả đối với sự phát triển kinh tế, sự tiến bộ xã hội.

Vắ dụ, nếu thiết chế pháp luật phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế thì nó sẽ

có tác dụng thúc đẩy hoạt động kinh tế phát triển; ngược lại, sẽ kìm hãm sự phát triển kinh tế.

Một phần của tài liệu Bo cau hoi Mon Mac - Le (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(108 trang)
w