- Sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn * Vai trò của thực tiễn đối với lý luận.
1. Quy luật lượng-chất:
Quy luật là những mối liên hệ bản chất, tất yếu, phổ biến, lặp lại giữa các sự vật, hiện tượng, giữa các thuộc tắnh của các sự vật cũng như giữa các thuộc tắnh của cùng một sự vật.
VD: Con người sinh ra, lớn lên và chết.
* Quy luật chuyển hóa từ những thay đổi về lượng thành những thay đổi về chất và ngược lại:
+ Chất: Chất là phạm trù triết học chỉ tắnh quy định khách quan vốn có của sự vật, hiện tượng; sự thống nhất hữu cơ các thuộc tắnh làm cho sự vật là nó mà khơng phải là sự vật khác.
VD: Đồng, ở dạng rắn, dẫn điện, ký hiệu hóa học là Cu.
=> Chú ý: - Chất:
+ Chất của sự vật là khách quan. (Không thay đổi) + Chất gắn liền với sự vật
+ Chất ởn định tương đối (có thể chuyển dạng)
+ Chất được tạo bởi các nguyên tố cấu thành sự vật hoặc cách sắp xếp của các nguyên tố ấy.
- Mỗi sự vật có nhiều chất. Tùy góc độ mà xem xét mà xác định chất của sự vật.
VD: Muối, muối ớt, muối tôm, ...
- Lượng: là phạm trù triết học chỉ tắnh quy định khách quan vốn có của sự vật, hiện tượng về mặt quy mơ, trình độ phát triển, biểu thị đại lượng con số các thuộc tắnh, các yếu tố cấu thành sự vật.
VD: Hiện tượng chim di trú tập trung đến vài ngàn con, vậy vài ngàn con là lượng của hiện tượng chim di trú tập trung.
=> Chú ý:
+ Lượng của sự vật, hiện tượng là khách quan + Lượng của chất nhất định (lượng nào chất ấy)
+ Lượng được biểu hiện bằng các con số hoặc các đại lượng; cũng có thể được biểu thị dưới dạng trừu tượng, khái quát
VD: Việc tập hợp sức mạnh toàn dân tộc tiến hành thành công Cách mạng Tháng Tám, lập nên Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa là sự chuyển biến về lượng dẫn đến thay đổi về chất.
* Nội dung quy luật:
- Mỗi sự vật đều có sự thống nhất giữa chất và lượng. Lượng của sự vật luôn thay đổi, nhưng không phải mọi sự thay đổi về lượng đều dẫn đến thay đổi về chất. Khoảng giới hạn mà sự thay đổi về lượng chưa làm cho chất của sự vật thay đổi gọi là độ
+ Độ, là phạm trù triết học chỉ sự thống nhất giữa chất và lượng; là khoảng giới hạn, mà trong đó, sự thay đởi về lượng chưa làm cho sự thay đổi căn bản về chất của sự vật diễn ra.
VD: Nước ở nhiệt độ bình thường là thể lỏng, nhưng nếu hạ nhiệt độ xuống 00C nước sẽ chuyển từ thể lỏng sang thể rắn vậy khoảng từ 1 độC đến nhiệt độ bình thường gọi là độ.
- Sự thay đổi về lượng của sự vật (tăng hoặc giảm) đến giới hạn nhất định sẽ làm cho chất của sự vật thay đởi. Điểm giới hạn đó gọi là điểm nút.
VD: Điểm 00C là điểm nút.
- Khi có sự thay đởi về chất do sự thay đởi về lượng trước đó gây ra gọi là bước nhảy.
VD: Nước chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là bước nhảy.
=> Chú ý:
- Bước nhảy: + Xét về quy mô: Bước nhảy cục bộ Bước nhảy toàn bộ + Xét về thời gian: Bước nhảy dần dần Bước nhảy đột biến
- Chất mới ra đời sẽ tác động trở lại sự thay đổi của lượng (về quy mô, nhịp điệu, tốc độ,...), lượng thay đởi đến giới hạn thì chất lại thay đởi,... cứ như vậy làm cho sự vật không ngừng vận động, phát triển.
VD:
* Ý nghĩa phương pháp luận:
- Muốn thay đởi chất của sự vật phải có sự thay đởi lượng. Khi sự tắch lũy về lượng đã đủ thì cần thực hiện bước nhảy để thay đởi chất. Vì vậy, trong hoạt động thực tiễn cần chống hai khuynh hướng sau:
+ Một là tả khuynh, nghĩa là chủ quan, nóng vội, duy ý chắ, chưa có sự tắch lũy đầy đủ về lượng đã muốn thực hiện bước nhảy.
VD: Trong chương trình xây dựng Nơng thơn mới, địa phương chưa thật sự đạt được tồn vẹn các tiêu chắ theo bộ tiêu chắ quốc gia mà muốn đạt được chuẩn Nông thôn mới.
+ Hai là, hữu khuynh, là tư tưởng bảo thủ, trì trệ ngại khó,... sự tắch lũy về lượng đã đủ nhưng không thực hiện bước nhảy để sự vật thay đổi về chất.
VD: Cán bộ đã được đào tạo về thực hiện thủ tục hồ sơ trực tuyến nhưng khơng áp dụng tại đơn vị vì sợ sai sót.
+ Trong thực tế, muốn giữa cho sự vật cịn là nó thì nắm giữ giới hạn độ, giữ cho sự thay đổi về lượng không vượt quá giới hạn độ.
VD: Trong công tác đối với từng vị trắ có chức năng vai trị và thẩm quyền đã được quy định đây là ỘđộỢ trong quá trình thực hiện nhiệm vụ phải nắm chặt không để vượt qua giới hạn, nếu vượt qua sẽ yếu kém và xảy ra sai phạm.