Quy luật phổ biến của tắch lũy tư bản

Một phần của tài liệu Bo cau hoi Mon Mac - Le (Trang 78 - 79)

- Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đố

b) Quy luật phổ biến của tắch lũy tư bản

Quá trình tắch lũy tư bản dẫn đến một loạt các hậu quả, thể hiện các quy luật phổ biến của tắch lũy tư bản, bao gồm:

Thứ nhất, cấu tạo hữu cơ của tư bản ngày càng tăng. Trình độ kỹ thuật của sản

xuất tư bản chủ nghĩa thể hiện thông qua cấu tạo kỹ thuật của tư bản. Cấu tạo kỹ thuật biểu hiện quan hệ tỷ lệ giữa số lượng tư liệu sản xuất và số lượng sức lao động sử dụng những tư liệu sản xuất đó. Để tiến hành sản xuất, nhà tư bản phải ứng ra những lượng tư bản bất biến và khả biến theo những tỷ lệ nhất định, thể hiện cấu tạo giá trị của tư bản. Trong quá trình vận động của tư bản, cấu tạo giá trị có thể thay đởi dưới tác động của sự thay đổi của giá cả các yếu tố sản xuất, hoặc do sự thay đổi của cấu tạo kỹ thuật của tư bản. Cấu tạo hữu cơ của tư bản là cấu tạo giá trị của tư bản được quyết định bởi cấu tạo kỹ thuật của tư bản. Cùng với sự phát triển của đại công nghiệp, cấu tạo hữu cơ của tư bản có xu hướng khơng ngừng tăng lên.

Thứ hai: Tắch tụ và tập trung tư bản ngày càng tăng. Tắch tục tư bản là việc tăng

cường quy mô tư bản cá biệt bằng tắch lũy của từng nhà tư bản riêng rẽ, nó là kết quả tất yếu của tắch lũy. Tắch tựu tư bản, một mặt, là yêu cầu của việc mở rộng sản xuất, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật; mặt khác, sự tăng lên của khối lượng giá trị thặng dư trong quá trình phát triển của sản xuất tư bản chủ nghĩa lại tạo khả năng thực tế cho tắch lũy tư bản.

Sự phát triển của tắch tụ tư bản thúc đẩy cạnh tranh, dẫn tới xuất hiện sự hợp nhất một số tư bản nhỏ thành tư bản cá biệt lớn. Đó là tập trung tư bản. Tập trung tư bản có thể diễn ra bằng con đường tự nguyện hay cưỡng bức. Trong quá trình tắch lũy tư bản, tắch tục và tập trung tư bản luôn thúc đẩy lẫn nhau, có vai trị to lớn trong việc chuyển sản xuất nhỏ thành sản xuất lớn tư bản chủ nghĩa.

Thứ ba: Tắch lũy tư bản dẫn tới q trình bần cùng hóa giai cấp cơng nhân làm

thuê. Cùng với sự gia tăng quy mô sản xuất và cấu tạo hữu cơ của tư bản, tư bản khả biến có xu hướng giảm tương đối so với tư bản bất biến, dẫn tới nguy cơ thừa nhân khẩu dưới các hình thức nhân khẩu thưa lưu động, nhân khẩu thừa tiềm tàng và nhân khẩu thừa ngưng trệ. Do đo, q trình tắch lũy tư bản có tắnh hai mặt, một mặt thể hiện

tắch lũy sự giàu sang về phắa giai cấp tư sản, và mặt khác tắch lũy sự bần cùng về phắa giai cấp cơng nhân làm th.

Bần cùng hóa giai cấp cơng nhân làm th biểu hiện dưới hai hình thái là bần

cùng hóa tương đối và bần cùng hóa tuyệt đối. Bần cùng hóa tương đối là cùng với đà tăng trưởng lực lượng sản xuất, phần sản phẩm phân phối cho giai cấp cơng nhân làm th tuy có tăng tuyệt đối, nhưng lại giảm tương đối so với phần dành cho giai cấp tư sản.

Bần cùng hóa tuyệt đối thể hiện sự sụt giảm tuyệt đối về mức sống của giai cấp

cơng nhân làm th. Bần cùng hóa tuyệt đối thường xuất hiện đối với bộ phận giai cấp công nhân làm thuê đang thất nghiệp và đối với tồn bộ giai cấp cơng nhân làm th trong các điều kiện kinh tế khó khăn, đặc biệt trong khủng hoảng kinh tế.

Một phần của tài liệu Bo cau hoi Mon Mac - Le (Trang 78 - 79)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(108 trang)
w