- Sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn * Vai trò của thực tiễn đối với lý luận.
2. Tiến trình đổi mới của nước ta là đúng đắn:
Quy luật thay đổi giữa lượng và chất và ngược lại là một phạm trù của phép duy vật biện chứng. Nhờ vào quy luật này bản thân nhận thấy Đảng ta đã vận dụng đúng đắn trong tiến trình đởi mới đất nước.
Sau 30 năm đổi mới là một giai đoạn lịch sử quan trọng trong sự nghiệp phát triển của nước ta, đánh dấu sự trưởng thành về mọi mặt của Đảng, Nhà nước và nhân dân ta. Đổi mới mang tầm vóc và ý nghĩa cách mạng, là q trình cải biến sâu sắc, toàn diện, triệt để, là sự nghiệp cách mạng to lớn của tồn Đảng, tồn dân vì mục tiêu Ộdân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minhỢ. và Chúng ta đã đạt được nhiều thành tựu to lớn cụ thể như sau:
Với bản lĩnh chắnh trị vững vàng, từng trải, với tầm cao về trắ tuệ và luôn bám sát thực tiễn, đất nước ra khỏi khủng hoảng kinh tế và tình trạng kém phát triển, trở thành nước đang phát triển có thu nhập trung bình, đang đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế. Kinh tế tăng trưởng khá, nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa từng bước hình thành, phát triển. Chắnh trị - xã hội ởn định; quốc phịng, an ninh được tăng cường. Văn hóa - xã hội có bước phát triển; bộ mặt đất nước và đời sống của nhân dân có nhiều thay đởi. Dân chủ xã hội chủ nghĩa được phát huy và ngày càng mở rộng; đại đoàn kết toàn dân tộc được củng cố và tăng cường. Công tác xây dựng Đảng, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa và cả hệ thống chắnh trị được đẩy mạnh. Sức mạnh về mọi mặt của đất nước được nâng lên; độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ và chế độ xã hội chủ nghĩa được giữ vững. Quan hệ đối ngoại ngày càng mở rộng và đi vào chiều sâu; vị thế và uy tắn của Việt Nam trên trường quốc tế được nâng cao.
Về phát triển lý luận, trên cơ sở tởng kết thực tiễn, có kế thừa những kinh nghiệm của q trình đởi mới, cải cách mở cửa của các Đảng Cộng sản, Đảng ta đã có những phát triển về lý luận và đường lối đởi mới sau đây:
Đảng ta đã hình thành hệ thống quan điểm lý luận về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội làm cơ sở cho việc hoạch định đường lối đởi mới tồn diện, đồng bộ về hệ mục tiêu của đổi mới, của chủ nghĩa xã hội Việt Nam làm cho dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; về những đặc trưng của xã hội xã hội chủ nghĩa Việt Nam và về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam; về nhận thức đúng và giải quyết tốt các mối quan hệ lớn trong phát triển các mối quan hệ.
Về hệ thống quan điểm lý luận về kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa: Đảng ta khẳng định nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là nền
kinh tế thị trường hiện đại, hội nhập theo mơ hình kinh tế của Việt Nam.
Về hệ quan điểm lý luận về khâu đột phá chiến lược và cơ cấu lại nền kinh tế gắn với đổi mới mơ hình tăng trưởng: Gắn phát triển nhanh với phát triển bền vững;
gắn tăng trưởng theo chiều rộng với chiều sâu; cơ cấu lại nền kinh tế gắn với đởi mới mơ hình tăng trưởng, thực hiện ba khâu đột phá chiến lược.
Về hệ thống quan điểm lý luận về xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa và dân chủ xã hội chủ nghĩa:Nhà nước mà chúng ta xây dựng là Nhà nước pháp
quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân và vì dân, tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân, quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân cơng, phối hợp và kiểm sốt giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp; dân chủ xã hội chủ nghĩa là bản chất của chế độ ta, vừa là mục tiêu, động lực của công cuộc phát triển đất nước và bảo vệ Tổ quốc.
Về hệ thống quan điểm lý luận về văn hóa, con người: Văn hóa là nền tảng tinh
thần của xã hội, vừa là mục tiêu, động lực, đồng thời là nguồn lực nội sinh của phát triển xã hội và quản lý phát triển xã hội, khẳng định đặc trưng: dân tộc, nhân văn, dân chủ, khoa học của nền văn hóa; khẳng định con người là trung tâm của chiến lược phát triển.
Về hệ thống quan điểm về quốc phòng, an ninh, đối ngoại: Xây dựng chủ nghĩa
và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa là hai nhiệm vụ chiến lược có quan hệ gắn bó mật thiết; phải giữ vững chủ quyền biển đảo; ứng phó với các mối đe dọa an ninh phi truyền thống; chủ động và tắch cực hội nhập quốc tế, tham gia các cơ chế hợp tác chắnh trị, an ninh song phương, đa phương.
Về hệ thống quan điểm lý luận về Đảng, xây dựng Đảng, về hệ thống chắnh
trị: Tư duy, nhận thức mới về bản chất của Đảng; đặc biệt về xây dựng Đảng về đạo
đức; xây dựng và hoàn thiện hệ thống chắnh trị nhằm bảo đảm toàn bộ quyền lực thuộc về nhân dân.
Bên cạnh những thành công, công tác tổng kết thực tiễn và phát triển lý luận cịn bộc lộ những hạn chế, trong đó cơng tác tởng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận cịn bất cập, chưa làm rõ một số vấn đề đặt ra trong q trình đởi mới để định hướng trong thực tiễn, cung cấp cơ sở khoa học cho hoạch định đường lối của Đảng, chắnh sách, pháp luật của Nhà nước. Kinh tế phát triển chưa bền vững, chưa tương xứng với tiềm năng, yêu cầu và thực tế nguồn lực được huy động. Chất lượng, hiệu quả, năng suất lao động xã hội và năng lực cạnh tranh của nền kinh tế còn thấp. Phát triển thiếu bền vững cả về kinh tế, văn hóa, xã hội và mơi trường. Nhiều vấn đề bức xúc nảy sinh, nhất là các vấn đề xã hội và quản lý xã hội chưa được nhận thức đầy đủ và giải quyết có hiệu quả; cịn tiềm ẩn những nhân tố và nguy cơ mất ổn định xã hội. Trên một số mặt, một số lĩnh vực, một bộ phận nhân dân chưa được thụ hưởng đầy đủ, công bằng thành quả của công cuộc đổi mới. Đổi mới chắnh trị chưa đồng bộ với đổi mới kinh tế; năng lực và hiệu quả hoạt động của hệ thống chắnh trị chưa ngang tầm nhiệm vụ. Việc tạo nền tảng để cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại không đạt được mục tiêu đề ra. Bốn nguy cơ mà Hội nghị đại biểu tồn quốc giữa nhiệm kỳ khóa VII của Đảng (năm 1994) nêu lên vẫn tồn tại, có mặt diễn biến phức tạp, như nguy cơ Ộtụt hậu xa hơn về kinh tếỢ và nguy cơ Ộdiễn biến hịa bìnhỢ của các thế lực thù địch và những biểu hiện Ộtự diễn biếnỢ, Ộtự chuyển hóaỢ trong nội bộ. Niềm tin của cán bộ, đảng viên và nhân dân vào Đảng, chế độ có mặt bị giảm sút.
Nhìn lại hơn 30 năm đổi mới, từ những thành tựu và hạn chế nêu trên Đảng ta rút ra một số bài học sau:
Một là: Trong q trình đởi mới phải chủ động, khơng ngừng sáng tạo trên cơ
sở kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chắ Minh, kế thừa và phát huy truyền thống dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, vận dụng kinh nghiệm quốc tế phù hợp với Việt Nam.
Hai là: Đổi mới phải luôn luôn quán triệt quan điểm Ộdân là gốcỢ, vì lợi ắch của
nhân dân, dựa vào nhân dân, phát huy vai trò làm chủ, tinh thần trách nhiệm, sức sáng tạo và mọi nguồn lực của nhân dân; phát huy sức mạnh đoàn kết toàn dân tộc.
Ba là: Đởi mới phải tồn diện, đồng bộ, có bước đi phù hợp; tơn trọng quy luật
nghiên cứu lý luận, tập trung giải quyết kịp thời, hiệu quả những vấn đề do thực tiễn đặt ra.
Bốn là: Đặt lợi ắch quốc gia lợi ắch dân tộc lên trên hết; kiên định độc lập, tự chủ, đồng thời chủ động và tắch cực hội nhập quốc tế trên cơ sở bình đẳng, cùng có lợi; kết hợp phát huy sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại để xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Năm là: Phải thường xuyên tự đổi mới, tự chỉnh đốn, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng; xây dựng đội ngũ cán bộ, nhất là đội ngũ cán bộ chiến lược đủ năng lực và phẩm chất, ngang tầm nhiệm vụ; nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của Nhà nước, MTTQ, các tổ chức chắnh trị - xã hội và của cả hệ thống chắnh trị; tăng cường mối quan hệ mật thiết với nhân dân.
Những thành tựu và những hạn chế vừa nêu trên tạo tiền đề quan trọng để nước ta tiếp tục đổi mới và phát triển mạnh mẽ trong những năm tới; khẳng định đường lối đổi mới của Đảng là đúng đắn, sáng tạo; con đường đi lên chủ nghĩa xã hội của nước ta là phù hợp với thực tiễn của Việt Nam và xu thế phát triển của lịch sử.
Quy luật thay đổi lượng và chất là một phạm trù của phép duy vật biện chứng. Nhờ vào phạm trù này mà bản thân nhận thấy hiện nay Đảng ta đã vận dụng đúng đắn quy luật trên trong qua trình đởi mới đất nước để từng bước tiến lên CNXH.