Liên hệ đặc trưng Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Bo cau hoi Mon Mac - Le (Trang 55 - 57)

- Giai cấp công nhân ở các nước TBCN hiện nay:

2. Liên hệ đặc trưng Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

2.1 Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về những đặc trưng cơ bản củachủ nghĩa xã hội chủ nghĩa xã hội

Đặc trưng về CNXH ở VN được thể hiện cụ thể qua các kỳ ĐH

ĐH VII : 6 đặc trưng & 7 phương hướng

ĐH XI : 8 đặc trưng & 8 phương hướng

* Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (năm 1991) của Đảng, mơ hình CNXH mà nhân dân ta xây dựng đã được phác họa với sáu đặc trưng;

- Do nhân dân lao động làm chủ

- Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên LLSX hiện đại và chế độ cơng hữu TLSX là chủ yếu.

- Có nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc.

- Con người được giải phóng khỏi áp bức, bóc lột, bất cơng; làm theo năng lực, hưởng theo lao động; có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc; có điều kiện phát triển toàn diện cá nhân.

- Các dân tộc trong nước bình đẳng, đồn kết, giúp đỡ lẫn nhau cùng tiến bộ. - Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân tất cả các nước trên thế giới.

* Đại hội lần thứ X (2006) đã bổ sung, phát triển, làm cho mơ hình CNXH Việt Nam tồn diện hơn, gồm tám đặc trưng. Tại Đại hội toàn quốc lần thứ XI của Đảng, đã xác định những đặc trưng của Chủ nghĩa Xã hội mà Việt Nam đang xây dựng, được bổ sung, phát triển thêm hai đặc trưng so với Đại hội VII, đó là:

1. Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh

2. Do nhân dân làm chủ

3. Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên LLSX hiện đại và QHSX tiến bộ phù hợp

4. Có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc

5. Con người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện

6. Các dân tộc trong cộng đồng VN bình đẳng, đồn kết, tơn trọng giúp đỡ nhau cùng phát triển

7. Có NN pháp quyền XHCN của dân, do dân, vì dân do ĐCS lãnh đạo 8. Có quan hệ hữu nghị hợp tác với các nước trên thế giới

Những điểm Đại hội XI đã bổ sung và phát triển về đặc trưng của CNXH từ Đại hội VII và Đại hội X

Bổ sung 2 đặc trưng

- Đặc trưng thứ nhất: dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; - Đặc trưng thứ bảy: có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân do Đảng Cộng sản lãnh đạo;

Đây là 2 đặc trưng tổng quát của CNXH

Hai đặc trưng này đã được bổ sung từ ĐH X. Điểm mới so với ĐH là chuyển cụm từ Ộdân chủỢ lên trước Ộcơng bằngỢ. Bởi vì dân chủ là điều kiện, tiền đề của công bằng và văn minh.

Đồng thời để nhấn mạnh bản chất của xã hội mà ta đang xây dựng là XH dân chủ theo đúng tư tưởng HCM

* Vì sao tại Đại hội XI đã bổ sung và phát triển hai đặc trưng trên? Trả lời: Tại vì

- Tình hình thế giới và trong nước đã có những biến đổi sâu sắc.

- Nhiều vấn đề mới nảy sinh và từng bước Đảng ta đã giải quyết có hiệu quả - Nhiều vấn đề liên quan đến cương lĩnh đã có nhận thức mới sâu sắc hơn.

- Nhận thức về CNXH và con đường tiến lên CNXH ở nước ta ngày càng rõ hơn. - Cũng thấy thêm những vấn đề cần đặt ra để giải quyết.

1. Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh

Dân giàu: tức là dân phải có cuộc sống ấm no, hạnh phúc. Cụ thể là

+ Giàu về thu nhập

+ Giàu về sở hữu những tư liệu sinh hoạt

ỘLàm giàuỢ là động lực để phát triển kinh tế, khuyến khắch làm giàu hợp pháp, chắnh đáng

ỘLàm giàuỢ là sẽ có chiếm hữu, nhưng trong CNXH khơng cho phép nô dịch lao động của người khác

Nước mạnh: tức là mạnh về kinh tế, chắnh trị, văn hóa, xã hội.

Một là, bảo đảm khả năng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa với các nội dung

Ộbảo vệ vững chắc Tổ quốc, độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ; bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ xã hội chủ nghĩaỢ.

Hai là, bảo đảm khả năng tranh thủ tối đa những cơ hội phát triển thông qua mở

rộng hợp tác quốc tế, khả năng bảo vệ chủ quyền quốc gia, lợi ắch dân tộc trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, khả năng cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam trong thế giới tồn cầu hóa.

Ba là, bảo đảm nâng cao địa vị quốc tế của nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa có

quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân tất cả các nước trên thế giới. Đối với nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa, Ộnước mạnhỢ là điều kiện thuận lợi để phát huy chủ nghĩa quốc tế của giai cấp công nhân

Dân chủ

Nhân dân làm chủ

Làm chủ về chắnh trị, kinh tế, văn hóa, xã hội

Vừa là động lực, vừa là mục đắch và bản chất của chủ nghĩa xã hội.

Công bằng

Đây là điểm khác biệt căn bản giữa CNXH với các chế độ xã hội trước

Công bằng xã hội trên lĩnh vực kinh tế là cơ sở, là điều kiện cốt lõi của cơng bằng xã hội nói chung: cơng bằng trong quan hệ sở hữu, công bằng trong tổ chức, quản lý hoạt động sản xuất và hoạt động kinh tế nói chung, cơng bằng trong phân phối kết quả lao động, của cải vật chất, văn hóa

Văn minh

Đó là sự phát triển tiên tiến tồn diện và nhân bản về: KH-KT, trình độ chinh phục thiên nhiên,.....

Nếu dân khơng giàu, nước khơng mạnh thì khơng thể có CNXH

Giàu mà khơng dân chủ, cơng bằng, văn minh thì Ộdân giàu, nước mạnhỢ đó sẽ khơng bền vững và khơng thể nào là một nước mạnh được

Một phần của tài liệu Bo cau hoi Mon Mac - Le (Trang 55 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(108 trang)
w