Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đố i:

Một phần của tài liệu Bo cau hoi Mon Mac - Le (Trang 94 - 96)

- Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồ

2. Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đố i:

Giá trị thặng dư tương đối là giá trị thặng dư thu được bằng cách rút ngắn thời gian lao động tất yếu, nhờ đó kéo dài thời gian lao động thặng dư, trong khi ngày lao động có thể khơng đởi hoặc thậm chắ rút ngắn.

Thắ dụ, ngày lao động có độ dài 8 giờ, thời gian lao động tất yếu là 4 giờ, thời gian lao động thặng dư là 4 giờ, giá trị thặng dư tuyệt đối được tạo ra trong thời gian lao động thặng dư là 4 giờ, tỷ suất giá trị thặng dư sẽ là 100%. Nếu ngày lao động không đổi, thời gian lao động tất yếu giảm xuống cịn 2 giờ, thì tỷ suất giá trị thặng dư sẽ tăng lên thành 250%.

Để thu được giá trị thặng dư tương đối, cần rút ngắn thời gian lao động tất yếu. Để rút ngắn thời gian lao động tất yếu cần phải hạ thấp giá trị sức lao động. Mà muốn hạ thấp giá trị sức lao động thì phải tìm cách hạ giá trị tư liệu sinh hoạt cần thiết để tái sản xuất sức lao động thông qua các biện pháp tăng năng suất lao động trong những ngành sản xuất tư liệu sản xuất để sản xuất tư liệu sinh hoạt và trong những ngành sản xuất tư liệu sinh hoạt.

Quá trình tăng năng suất lao động diễn ra trong thực tế trước hết ở một hoặc một số doanh nghiệp.

Những doanh nghiệp đi đầu trong việc ứng dụng công nghệ mới, cải tiến quản lý hay tận dụng được những điều kiện sản xuất thuận lợi sẽ tăng năng suất lao động cá biệt, giảm giá trị cá biệt của hàng hóa thấp hơn giá trị thị trường, từ đó sẽ thu được một số giá trị thặng dư vượt trội so với các doanh nghiệp khác. Phần giá trị thặng dư trội hơn đó là giá trị thặng dư siêu ngạch.

Đối với từng doanh nghiệp, giá trị thặng dư siêu ngạch là một hiện tượng tạm thời, xuất hiện rồi mất đi, nhưng xét tồn bộ xã hội tư bản, thì giá trị thặng dư siêu ngạch lại là hiện tượng tồn tại thường xuyên; nó có thể mất đi chỗ này, lúc này nhưng lại xuất hiện chỗ khác, lúc khác. Giá trị thặng dư siêu ngạch là động lực mạnh nhất thúc đẩy các nhà tư bản ra sức cải tiến kỹ thuật, tăng năng suất lao động. Hoạt động riêng lẻ đó của từng nhà tư bản đã dẫn đến kết quả làm tăng năng suất lao động xã hội, hình thành giá trị thặng dư tương đối, thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển.

Trong thực tiễn lịch sử, để thu được giá trị thặng dư tương đối, giai cấp các nhà tư bản đã thực hiện ba cuộc cách mạng nhằm không ngừng nâng cao năng suất lao động:

Thứ nhất, cách mạng về tổ chức quản lý lao động thông qua hiệp tác lao động giản đơn tư bản chủ nghĩa, trong đó hoạt động lao động của một số công nhân làm thuê để sản xuất cùng một loại hàng hóa diễn ra trong cùng một thời gian trên cùng một địa điểm dưới sự điều khiển của cùng một nhà tư bản.

Thứ hai, cách mạng về sức lao động, thông qua phân công trong công trường thủ công.

Thứ ba, cách mạng về công cụ lao động thông qua cách mạng cơng nghiệp với kết quả là sự hình thành cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa tư bản Ờ nền đại công nghiệp cơ khắ.

Rút ra bài học: (diễn giải thêm)

- Bài học 2: Đưa công cụ, phương tiện vào sản xuất

- Bài học 3: Đưa hệ thống luật pháp để bảo vệ người lao động - ẦẦẦ..

Câu 33/ Tại sao sản xuất giá trị thặng dư là quy luật tuyệt đối của chủ nghĩa tư bản

Giá trị thặng dư là cơ sở tồn tại, phát triển của chủ nghĩa tư bản không những phản ánh mục đắch mà cả phương pháp, thủ đoạn và phương tiện để đạt mục đắch của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa.

Mục đắch trực tiếp của sản xuất tư bản chủ nghĩa không phải là sản xuất ra giá trị sử dụng và cũng không phải là sản xuất ra giá trị nói chung, mà là sản xuất ra giá trị thặng dư. Đối với tất cả các nhà tư bản, giá trị thặng dư càng nhiều càng tốt.

Phương pháp và thủ đoạn bóc lột cơng nhân làm thuê để có giá trị thặng dư ngày càng lớn là kéo dài ngày lao động, tăng cường độ lao động, tăng năng suất lao động. Phương tiện để đạt được mục đắch trên là ứng dụng kỹ thuật, công nghệ hiện đại trên cơ sở hình thành và phát triển nền đại cơng nghiệp cơ khắ. Do vậy, sản xuất giá trị thặng dư là quy luật tuyệt đối của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa.

Quy luật giá trị thặng dư tác động mạnh mẽ đến mọi mặt của xã hội tư bản, Nó quyết định tồn bộ q trình phát sinh, phát triển của chủ nghĩa tư bản và sự thay thế chủ nghĩa tư bản bằng một xã hội mới, cao hơn. Nó là động lực mạnh mẽ nhất thúc đẩy phát triển kỹ thuật, công nghệ, phân công lao động, xã hội hóa sản xuất; nó lơi cuốn mọi hoạt động sản xuất và thu hút toàn bộ lao động xã hội vào phục vụ cho lợi ắch của giai cấp tư sản.

Song, do tác động của quy luật giá trị thặng dư nên sự phát triển của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa diễn ra dưới hình thức mâu thuẩn đối kháng. Sự tác động của quy luật này làm cho mâu thuẩn cơ bản Ờ mâu thuẫn giữa tắnh chất xã hội hóa của sản xuất với hình thức chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa Ờ và nói chung, tồn bộ mâu th̃n của chủ nghĩa tư bản ngày càng sâu sắc, tạo cơ sở kinh tế, xã hội quyết định địa vị lịch sử của chủ nghĩa tư bản.

Câu 34/ Hàng hóa và điều kiện ra đời của sản xuất hàng hóa 1 Khái niệm

Trước hết, để hiểu sản xuất hàng hóa, ta cần hiểu thế nào là hàng hóa:

Khái niệm: hàng hóa là 1 sp được tạo ra bởi người LĐ, có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người và đi vào q trình tiêu dùng thơng qua trao đởi mua bán.

Từ khái niệm ta thấy, để sản phẩm trở thành hàng hố thì sản phẩm đó phải đảm bảo 3 điều kiện, đó là: Sản phẩm của lao động; Thoả mãn nhu cầu nào đó của con người; Thơng qua trao đởi (mua bán).

Hàng hóa có 2 loại: HH hữu hình (có thể nhìn thấy được) và HH vơ hình (khơng có hình dạng cụ thể, nhất định và khơng sờ được), hành hóa tiêu dùng, hàng hóa phục vụ sản xuấtẦ

Hàng hố hữu hình: là những hàng hố chúng ta có thể nhìn thấy, có thể sờ, thấy được, sản xuất và tiêu dùng được tách riêng ra khác nhau về mặt khơng gian và thời gian, có thể tắch luỹ được như: sắt, thép, xi măng, quần áo, giầy dép, lương thực, thực phẩmẦ Hàng hố vơ hình: Là những hàng hố mà chúng ta khơng có hình

dạng cụ thể, khơng thể nhìn thấy được, khơng sờ thấy được, q trình sản xuất cũng đồng thời là quá trình tiêu dùng, chúng ta chỉ cảm nhận và lượng hóa được thơng qua việc tiêu dùng nó như: bác sĩ khám chữa bệnh, gọi điện thoại, dịch vụ khách sạn nhà nghỉẦ

Sản xuất hàng hoá là kiểu tổ chức sản xuất mà trong đó những sản phẩm làm ra khơng phải là để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của chắnh người trực tiếp sản xuất ra nó, mà để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng cho người khác, thông qua việc trao đổi, mua bán.

Sản xuất hàng hóa là kiểu tở chức sản xuất hay kiểu tổ chức kinh tế, khi con người tiến hành lao động sản xuất tạo ra sản phẩm không phải là để cho người sản xuất tiêu dùng mà là sản xuất để trao đởi, mua bán. Hay nói cách khác, sản xuất hàng hóa là sản xuất ra để bán. VD: gia đình người trồng rau, màu...khi tạo ra được sản phẩm thì đem ra chợ, siêu thị để bán thì đây là sản xuất hàng hóa.

Xã hội lồi người đầu tiên chỉ là nền sản xuất tự cung tự cấp, trải qua quá trình lao động và phát triển của lực lượng sản xuất, nhu cầu ngày càng cao của con người thì khi đó sản xuất hàng hóa ra đời. Vậy, sản xuất hàng hóa là một phạm trù lịch sử, ra đời, tồn tại và phát triển cần có 2 điều kiện sau:

Một phần của tài liệu Bo cau hoi Mon Mac - Le (Trang 94 - 96)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(108 trang)
w