Mối quan hệ lớn Ộcần nắm vững và giải quyếtỢ trong quá trình thực hiện các phương hướng

Một phần của tài liệu Bo cau hoi Mon Mac - Le (Trang 61 - 65)

- Giai cấp công nhân ở các nước TBCN hiện nay:

8 mối quan hệ lớn Ộcần nắm vững và giải quyếtỢ trong quá trình thực hiện các phương hướng

phương hướng

Một là, quan hệ giữa đổi mới, ổn định và phát triển

Đổi mới về: nhận thức, tư duy kinh tế, chắnh trị, văn hóa xã hội

Đởi mới tạo ra ổn định chắnh trị, xã hội Thúc đẩy kinh tế phát triển

Hai là, quan hệ giữa đổi mới kinh tế với đổi mới chắnh trị

Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI khẳng định: Ộkết hợp chặt chẽ

ngay từ đầu, đổi mới kinh tế với đổi mới chắnh trị, lấy đổi mới kinh tế làm trọng tâm, đồng thời từng bước đổi mới chắnh trị...Ợ

- Đổi mới kinh tế là điều kiện để giữ vững, ổn định chắnh trị. - Đổi mới chắnh trị thúc đẩy kinh tế phát triển tắch cực

- Chủ trương

- Đổi mới kinh tế: xuất phát từ ĐH VI đến nay Đảng ta chủ trương phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của NN, trong đó kinh tế NN giữ vai trị chủ đạo.

- Đổi mới chắnh trị: đổi mới tư duy về CNXH và con đường đi lên CNXH, đổi mới

cơ cấu và tổ chức trong hệ thống chắnh trị

Ba là, quan hệ giữa KTTT và định hướng XHCN

Bốn là, quan hệ giữa phát triển LLSX và xây dựng, hoàn thiện từng bước QHSX XHCN

Văn kiện ĐH đại biêu toàn quốc lần thứ XI Ộphát triển mạnh mẽ LLSX với trình độ

KHCN ngày càng cao; đồng thời hồn thiện QHSX trong nền KTTT định hướng XHCNỢ

Phát triển LLSX nước ta hiện nay là

Phát triển KHKT, KHCN; cải tiến công cụ lao động; mở rông đối tượng lao động Phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao; chấn hưng nền giáo dục nước nhà

Phát triển LLSX với trình độ KHCN ngày càng hiện đại là cốt lõi của sự phát triển LLSX nước ta hiện nay

Xây dựng và hoàn thiện QHSX nước ta trong thời kỳ QĐ

TKQĐ: xã hội cũ đã qua, xã hội mới đang đến, tức XHCN đang đến

 Đảng ta đã tiến hành xây dựng nền KTTT định hướng XHCN (đặc trưng và giải pháp để XD, hoàn thiện QHSX nước ta)

Cơ sở lý luận của việc XD nền KTTT định hướng XHCN

Ớ Công cụ lao động nước ta đa dạng

Ớ Trình độ KHCN cũng rất đa dạng

Năm là, quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và phát triển văn hóa, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội

Sáu là, quan hệ giữa xây dựng CNXH và bảo vệ Tổ quốc XHCN

Bảy là, quan hệ giữa độc lập tự chủ và hội nhập quốc tế

Độc lập, tự chủ là yêu cầu nội tại của mọi quốc gia, với tắnh cách là một chỉnh thể chắnh trị- pháp lý.

+ ỘĐộc lập, tự chủỢ là khả năng của một nước thể hiện chủ quyền, sự tự quyết định các vấn đề hoạch định và triển khai các chắnh sách đối nội và đối ngoại của mình, nhằm mục tiêu bảo vệ lợi ắch dân tộc

Hội nhập quốc tếỢ là quá trình các quốc gia chủ động tham gia ngày càng sâu,

rộng vào đời sống mọi mặt của quan hệ quốc tế

Mối quan hệ

ỘĐộc lập, tự chủỢ: tạo vị thế và khả năng chủ động hội nhập quốc tế

ỘHội nhậpỢ mang TG đến với VN, bổ sung sức mạnh cho nội lực, khắc phục những thiếu hụt, rút ngắn quá trình phát triển

Giữ vững nền độc lập, tự chủ hơn, có khả năng bảo vệ lợi ắch hợp pháp của QG trong tồn cầu hóa

Hội nhập quốc tế mang đến cơ hội lớn cho VN trên con đường phát triển: Ớ Trên lĩnh vực kinh tế

+ Thu hút đầu tư, mở rộng thương mại, phát huy nội lực,... Thúc đẩy nền kinh tế phát triển nhanh.

+ Tạo điều kiện phát nhanh KH-CN, đồi hỏi người dân phải không ngừng nâng cao trình độ, theo kịp sự phát triển KH-CN trên TG, từ đó góp phần nâng cao dân trắ, phát triển nguồn nhân lực.

Ớ Trên lĩnh vực chắnh trị

+ Nhờ hội nhập và hợp tác quốc tế mà VN ngày càng khẳng định được vị thế, vai trị của mình trên trường quốc tế

+ Có nhiều cơ hội hơn trong việc bảo vệ độc lập, chủ quyền quốc gia

+ Khẳng định con đường đi lên CNXH của VN là hoàn toàn đúng đắn và tiến bộ

Ớ Trên lĩnh vực văn hóa, xã hội

+ Tạo cơ hội cho ta tiếp thu, học hỏi các giá trị văn hóa tiến bộ trên TG, làm giàu thêm cho nền văn hóa nước nhà

+ Quảng bá, giới thiệu với bạn bè thế giới những nét đẹp của văn hóa nước mình. Mở rộng tiềm năng phát triển du lịch,..

Tám là, quan hệ giữa Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ

Câu 22/ Vì sao phải thực hiện liên minh cơng nơng trắ thức? Trình bày những nội dung cơ bản của liên minh công nông trắ thức của nước ta hiện nay? Cần làm gì

1.Khái niệm liên minh công Ờ nông Ờ trắ thức: Là sự đồn kết, hợp lực, hợp tác,

v vẦ của cơng nhân, nông dân và đội ngũ trắ thức nhằm thực hiện nhu cầu và lợi ắch của mỗi lực lượng và của cả khối liên minh, đồng thời góp phần thực hiện lợi ắch chung của dân tộc, của sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội. (SGK trang 312)

2.Trong thời kỳ quá độ lên CNXH vì sao phải liên minh (trang 312-313 SGK).

3.Nội dung của liên minh (trang 316-324 SGK, viết hết mục 3.1).

4.Làm gì để tăng cường liên minh (trang 324-330 SGK, viết hết mục 3.2).

Liên hệ thực tiễn Sóc Trăng:

Nghị quyết có chủ trương về liên minh cơng Ờ nông Ờ trắ thức nhằm tạo sức mạnh tổng hợp.

* Thành tựu:

Liên minh thực hiện thông qua sự liên kết 4 nhà: nhà nước, nhà nông, nhà doanh nghiệp, thể hiện qua các hoạt động kinh tế nhất là trong lĩnh vực nơng nghiệp.

+ Nhà khoa học có nhiều nở lực giúp nơng dân hình thành ch̉i giá trị gia tăng, áp dụng khoa học cơng nghệ mới; chuẩn hóa quy trình sản xuấtẦ

+ Nhà nước hỗ trợ vốn, lãi suất, tạo môi trường lành mạnh về luật pháp, kinh tế, xã hội cho người sản xuất.

+ Nhà doanh nghiệp hợp đồng tiêu thụ sản phẩm của nhà nông. Nhà nông tập trung sản xuất tạo ra sản phẩmẦ

* Hạn chế:

+ Sự liên kết các nhà chưa bền chặt. Mối liên kết 4 nhà vẫn chưa chặt chẽ như mong muốn, nhất là liên kết giữa doanh nghiệp và nơng dân do chưa có phương thức liên kết phù hợp. Việc quy định và áp dụng các biện pháp chế tài khi nông dân và doanh nghiệp vi phạm thỏa thuận cịn gặp nhiều khó khăn, chưa gắn kết được lợi ắch và trách nhiệm của các bên với nhau,Ầ Từ đó, chưa phát huy hết vai trị của các bên.

+ Nhà nước chưa tìm đầu ra sản phẩm có tắnh ởn định cho người dân.

+ Nhà doanh nghiệp lợi dụng tình hình khó khăn về đầu ra, ép giá đối với nông dân.

5.Giải pháp tăng cường liên minh (trang 324 mục 3.2 SGK).

Ớ Trong những năm gần đây, mối liên kết giữa 4 nhà: Nhà Nước - Nhà Khoa học - Nhà Doanh nghiệp và Nhà Nông được quan tâm và xúc tiến triển khai đã góp phần nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm. Ở nhiều địa phương, việc Ộliên kết 4 nhàỢ được thực hiện có hiệu quả, khơng chỉ tạo điều kiện cho bà con nông dân tiếp cận được các tiến bộ khoa học kỹ thuật, nâng cao thu nhập mà cịn góp phần thúc đẩy sản xuất nơng nghiệp. Liên kết 4 nhà là một trong những giải pháp để phát triển nơng nghiệp, đảm bảo hài hịa lợi ắch của các tác nhân tham gia chuỗi giá trị sản phẩm nông sản.

Ớ Mối liên kết 4 nhà được đặt ra từ khi Thủ tướng Chắnh phủ ban hành Quyết định số 80/2002/QĐ-TTg, ngày 24/6/2002 về chắnh sách khuyến khắch tiêu thụ nông sản hàng hóa thơng qua hợp đồng nhằm tạo điều kiện cho sự liên kết giữa sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp. Liên kết này cũng nhằm tăng cường vai trò hỗ trợ của

nhà nước trong quản lý và hỗ trợ các dịch vụ công. Nhà khoa học nghiên cứu và chuyển giao cho nông dân các loại giống cây trồng, vật nuôi, hướng dẫn và tập huấn cho nông dân thực hiện các quy trình tiến bộ kỹ thuật. Đặc biệt là các nhà doanh nghiệp liên kết chặt chẽ với nông dân trong đầu tư sản xuất và tiêu thụ nơng sản. Nơng dân là những người sản xuất, có quyền lợi và nghĩa vụ thực hiện các cam kết sản xuất và bán sản phẩm cho doanh nghiệp theo hợp đồng ký kết.

Ớ Tiếp theo đó, Chỉ thị số 25/2008/CT-TTg, ngày 25/8/2008 của Thủ tướng Chắnh phủ về việc tăng cường chỉ đạo tiêu thụ nông sản thông qua hợp đồng; Chỉ thị số 1965/CT-BNN-TT, ngày 13/6/2013 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc đẩy mạnh liên kết sản xuất, tiêu thụ nơng sản theo mơ hình Ộcánh đồng mẫu lớnỢ đã được ban hành nhằm hỗ trợ, thúc đẩy việc thực hiện liên kết 4 nhà.

Ớ Tỉnh Sóc Trăng có diện tắch đất tự nhiên là 331.165 ha, trong đó đất nơng nghiệp là 276.458 ha và có các điều kiện thuận lợi về khắ hậu, thở nhưỡng. Vì vậy, tỉnh có lợi thế trong phát triển sản xuất nơng nghiệp. Từ khi triển khai thực hiện Quyết định số 80/2002/QĐ-TTg, ngày 24/6/2002 của Thủ tướng Chắnh phủ đã mở ra hướng đi tắch cực giúp cho sản xuất nông nghiệp gắn với chế biến, tiêu thụ, thu hút doanh nghiệp và nông dân tham gia. Thông qua hợp đồng tiêu thụ nông sản, bước đầu đã gắn trách nhiệm các doanh nghiệp với người sản xuất; nơng dân có điều kiện tiếp nhận hỗ trợ về đầu tư, các biện pháp kỹ thuật, thu nhập từng bước được nâng cao; doanh nghiệp đã từng bước chủ động được nguyên liệu, tăng cường năng lực cạnh tranh.

Ớ Để thúc đẩy phát triển bền vững cho ngành nông nghiệp vùng ĐBSCL trong thời gian tới, phải tăng cường liên kết vùng và liên kết 4 nhà gắn với việc bở sung hồn chỉnh các quy hoạch; đầu tư nhiều hơn cho khoa học và công nghệ và phát triển các cơ sở hạ tầng thủy lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp; đưa khoa học và công nghệ vào cuộc sống, nhất là đối với khâu thu hoạch, chế biến và bảo quản nông sản sau thu hoạch,Ầ Đồng thời, cần tổ chức lại sản xuất trên nguyên tắc gắn chặt với thị trường, quy hoạch vùng sản xuất theo hướng phát huy vai trò, thế mạnh của từng địa phương.

Câu 23/Những nội dung xây dựng khối liên minh là gì? Nội dung nào là quan trọng nhất? vì sao?

1/Những nội dung xây dựng khối liên minh Nội dung chắnh trị

Nội dung kinh tế Nội dung văn hóa

Các bạn chép từ trang 316 ->320 trong giáo trình

2) Nội dung nào quan trọng là do bạn tự chọn trong ba nội dung trên và giải thắch. Tuy nhiên khơng nên chọn nội dung văn hóa.

Câu 24/ Đồng chắ hãy cho biết quy luật giá trị là quy luật kinh tế cơ bản nhất của nền sxhh và lưu thơng hàng hóa? Qua đó phân tắch nội dung, chức năng, tác dụng của quy luật này? Đồng thời quy luật này tác động đến giai cấp nông dân Việt Nam như thế nào?

Một phần của tài liệu Bo cau hoi Mon Mac - Le (Trang 61 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(108 trang)
w