VN chúng ta lựa chọn con đường phát triển đất nước bỏ qua chế độ TBCN định hướng đi lên CNXH, sự lựa chọn này có đúng đắn hay khơng ? tại sao?

Một phần của tài liệu Bo cau hoi Mon Mac - Le (Trang 50 - 53)

- Giai cấp công nhân ở các nước TBCN hiện nay:

2. VN chúng ta lựa chọn con đường phát triển đất nước bỏ qua chế độ TBCN định hướng đi lên CNXH, sự lựa chọn này có đúng đắn hay khơng ? tại sao?

hướng đi lên CNXH, sự lựa chọn này có đúng đắn hay khơng ? tại sao?

* Theo quan điểm của Mac-Ăngghen: Những nước lạc hậu có thể bước vào Ộcon đường phát triển rút ngắn, có thể Ộchuyển thẳngỢ lên hình thức sở hữu CSCN Ộbỏ qua tồn bộ thời kỳ TBCNỢ có thể khơng cần phải trãi qua những đau khở của chế độ đó, có thể rút ngắn một cách đáng kể quá trình phát triển của mình lên CNXH và có thể tránh được phần lớn những đau khổ và những cuộc đấu tranh mà Tây Âu đã phải trãi qua

* Theo quan điểm của V.I.Lênin: Trên cơ sở phát triển quan điểm của Mác và Ăng- ghen, Lênin đã phát triển sáng tạo lý luận CMXHCN và khẳng định CMVS có thể thắng lợi ở một nước. Từ đó ơng khẳng định, các dân tộc lạc hậu có thể đi lên CNXH mà khơng phải chờ tới khi CNTB phát triển.

Như vậy, theo V.I.Lênin các điều kiện QĐ lên CNXH bỏ qua TBCN đối với các dân tộc lạc hậu bao gồm:

- Bắt đầu bằng một cuộc CM, xây dựng chắnh quyền công nông, thông qua chắnh quyền ấy mà tiến lên và đuổi kịp các dân tộc khác.

- Ủng hộ kịp thời của cách mạng XHCN ở một nước hay một số nước tiên tiến.

- Sự liên minh của GCVS đang nắm chắnh quyền với đại đa số nông dân. Trong điều kiện chưa có sự giúp đỡn kịp thời của CMVS thế giới thì sự liên minh giữa cơng nhân và nơng dân càng có ý nghĩa sống cịn.

* Theo quan điểm của HCM: Đi lên CNXH là xu thế của thời đại và khả năng đi lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN.

- HCM nói: Cách mạng tháng 10, cách mạng Trung Quốc thành công mở đường cho sự thành công của nước ta và nhiều nước khác trên thế giới.

- Khi các nước thốt khỏi chủ nghĩa thực dân thì các nước ấy xây dựng nền công nghiệp dân tộc tự chủ có khả năng cung cấp hàng tiêu dùng và trang bị TLSX cho nền kinh tế quốc dân.

- Từ đó HCM khẳng đinh: ỘChúng tơi xây dựng CNXH trong hoàn cảnh một nước vốn là thuộc địa, một nước nông nghiệp lạc hậu, lại bị chiến tranh xâm lược tàn phá. Hồn cảnh ấy, cố nhiên gây cho chúng tơi rất nhiều khó khăn. Song những thắng lợi bước đầu trong cơng cuộc xây dựng CNXH cho phép chúng tôi tin tưởng chắc chắn ở sự cần thiết và khả năng của một nước như VN tiến lên CNXH một cách thắng lợi, không phải qua con đường phát triển TBCNỢ.

2.1. Về tắnh tất yếu khách quan của sự lựa chọn con đường đi lên CNXH bỏ quachế độ TBCN chế độ TBCN

Vận dụng tư tưởng của Mác, LN, HCM, Đảng trong suốt quá trình cách mạng của mình ln khẳng định con đường đi lên CNXH bởi vì:

Tư bản có vốn, khoa học cơng nghệ Ầ.. Nhưng khủng hoảng kinh tế diễn ra thường xuyên, phân hóa giàu nghèo, thất nghiệp, bạo lực, khủng bốẦ.

Trong khi đó chủ nghĩa xã hội có thực hiện lý tưởng cao cả là: xóa bỏ áp bức, bất cơng, giải phóng con người, vì sự phát triển tự do và tồn diện của con người

Tuy nhiên trong quá trình xây dựng CNXH ở nước ta có nhiều khó khăn, thách thức, do nhiều nguyên nhân nên đưa đất nước rơi vào khủng hoảng KT, làm nền KT rơi vào trạng thái trì trệ.

Khơng chỉ riêng nước ta mà các nước XHCN trên thế giới cũng lâm vào tình trạng này.

Đến Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ VI Đảng ta nhận rõ những sai lầm, khuyết điểm trong quá trình lãnh đạo đất nước bước vào TKQĐ lên CNXH nên tiến hành đổi mới sâu sắc, triệt để trên mọi lĩnh vực mà khâu đầu tiên là KT, tập trung vào đổi mới cơ cấu KT và cơ chế QLKT

Tuy có khó khăn nhưng Đại hội VI khẳng định con đường đi lên CNXH: từ CNTB lên CNXH phải trãi qua TKQĐ đó là tất yếu khách quan và độ dài của thời kỳ đó phụ thuộc vào điều kiện chắnh trị, KT, XH của đất nước.

TKQĐ ở nước ta do tiến thẳng lên CNXH từ một nền sản xuất nhỏ, bỏ qua giai đoạn phát triển TBCN, đương nhiên phải lâu dài và khó khăn. Đó là thời kỳ cải biến cách mạng từ LLSX, QHSX, kiến trúc thượng tầng. Đó là thời kỳ đấu tranh giai cấp phức tạp, giữa 2 con đường nhằm giải quyết ai thắng ai

Như vậy Đảng chỉ ra nhiệm vụ chủ yếu của chặng đường đầu là xây dựng tiền đề chắnh trị, kinh tế, xã hội cần thiết để triển khai CNH XHCN trên quy mô lớn.

Đại hội VII tiếp tục khẳng định: Đi lên CNXH là tất yếu của nước ta và khẳng định đổi mới không phải là thay đổi mục tiêu và con đường đi lên CNXH mà làm cho mục tiêu ấy được thực hiện có kết quả bằng những quan niệm đúng đắn về CNXH, bằng những hình thức, bước đi, biện pháp thắch hợp.

Đại hội IX: Con đường đi lên của nước ta là sự phát triển quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN, tức là bỏ qua việc xác lập vị trắ thống trị của QHSX và kiến trúc thượng tầng TBCN nhưng tiếp thu, kế thừa những thành tựu mà nhân loại đã đạt được dưới chế độ TBCN, đặc biệt là KHCN, để phát riển nhanh lực lượng sản xuất, xây dựng nền KT hiện đại.

Trong cương lĩnh xây dựng đất nước TKQĐ Đảng ta khẳng định: tiếp tục đưa đất nước từng bước quá độ lên CNXH với nhận thức và tư duy mới đúng đắn phù hợp với thực tiễn cách mạng VN

Cương lĩnh khẳng định mâu thuẫn vốn có của CNTB hiện chưa khắc phục được mà ngày càng sâu sắc hơn, chắnh điều đó sẽ quyết định vận mệnh của CNTB. Theo quy luật tiến hóa của lịch sử, lồi người nhất định sẽ tiến tới CNXH.

2.2. Về đặc điểm và thực chất của TKQĐ lên CNXH ở VN

Đặc điểm to lớn nhất nước ta trong TKQĐ là từ một nước nông nghiệp tiến thẳng lên CNXH không qua giai đoạn phát triển TBCN

Thực chất của TKQĐ bỏ qua phương thức sản xuất tư bản là bỏ qua QHSX dựa trên quan hệ người bóc lột người, bỏ qua kiến trúc thượng tầng TBCN nhưng vẫn sử dụng và phát triển KT hàng hóa nhiều thành phần định hướng XHCN. Tiếp thu và kế

thừa những thành tựu mà nhân loại đạt được dưới chế độ TBCN nhất là KHCN hiện đại.

2.3. Về những nhiệm vụ KT cơ bản của TKQĐ lên CNXH ở VN

* Phát triển Lực lượng sản xuất: Thông qua con đường CNH, HĐH gắn với phát

triển KT tri thức và bảo vệ tài nguyên môi trường; xây dựng cơ cấu KT hợp lý, hiện đại, có hiệu quả và bền vững, gắn kết chặt chẽ công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ. Coi trọng phát triển cơng nghiệp nặng, cơng nghiệp chế tạo có tắnh nền tảng và các ngành cơng nghiệp có lợi thế; phát triển nơng, lâm, ngư nghiệp đạt trình độ cơng nghệ cao gắn với công nghiệp chế biến và xây dựng nơng thơn mới. Bảo đảm hài hịa giữa các vùng, miền; thúc đẩy phát triển nhanh vùng KT trọng điểm, tạo điều kiện vùng khó khăn phát triển. Xây dựng nền KT độc lập tư chủ, chủ động hội nhập KT quốc tế.

* Xây dựng QHSX mới

- Xây dựng QHSX mới thông qua phát triển KTTT định hướng XHCN với nhiều loại hình sở hữu gắn với đó là nhiều thành phần KT, nhiều hình thức tở chức sản xuất kinh doanh và nhiều hình thức phân phối.

- Các thành phần KT hoạt động theo luật, KT nhà nước giữ vai trò chủ đạo, KT tập thể là nền tảng, KT tư nhân là động lực, KT có vốn đầu tư nước ngồi được khuyến khắch phát triển. Tự chủ, tự chịu trách nhiệm sản xuất kinh doanh, các loại hình sở hữu đan xen nhau, các loại thị trường được tạo lập, phân phối theo lao động, theo mức đóng góp nhưng thực hiện an sinh XH đảm bảo cơng bằng tạo động lực phát triển

* Mở rộng và nâng cao hiệu quả KT đối ngoại

Mở rộng kinh tế đối ngoại là tất yếu nhằm: Khai thác triệt để lợi thế so sánh trong và ngoài nước. Khắc phục những bất lợi của nền KT lạc hậu. Góp phần XD cơ sở vật chất cho CNXH.

Thực hiện đối ngoại trên nguyên tắc: Đa phương hóa đa dạng hóa nhưng bình đẳng, cùng có lợi, khơng can thiệp vào cơng việc của nhau. Chủ động hội nhập làm sâu sắc các hình thức hợp tác, tạo điều kiện cho xuất nhập hàng hóa và chuyển giao

Phương châm đối ngoại: Vừa hợp tác để thiết lập trật tự KT quốc tế vừa đàm phán để đạt những quy chế ưu đãi dành cho các nước kém phát triển; Nâng dần năng lực cạnh tranh của nền KT; Xử lý kịp thời các tranh chấp.

Tóm lại: Thực tiễn đất nước đã chứng minh con đường đi lên CNXH trong thời kỳ

đổi mới là đúng đắn.

- Khi VN giành được thắng lợi thống nhất đất nước thì trên thế giới HTKT-CSCN đã được xác lập thành 01 hệ thống và nhân loại đã bước vào TKQĐ từ CNTB lên CNXH trên phạm vi toàn thế giới.

- Cuộc CM KHKT đang phát triển như vũ bão trong thế kỷ mới tạo thuận lợi cho VN kế thừa những thành tựu của KHKT phục vụ cho quá trình bỏ qua chế độ TBCN của mình.

- VN có nhiều ưu thế về yếu tố chắnh trị: Chúng ta có ĐCS và NN pháp quyền XHCN dày dặn kinh nghiệm trong lãnh đạo và quản lý đất nước.

- Có đơng đảo quần chúng ND đồng thuận, ủng hộ. - Có sức mạnh VC và tinh thần VN

Từ tất cả những tiền đề nêu trên cho thấy rằng: VN phát triển đất nước bỏ qua chế độ TBCN định hướng đi lên CNXH là duy nhất và đúng đắn. Bỏ qua chế độ TBCN có nghĩa là bỏ qua việc xác lập KTTT TBCN với vai trò thống trị của GCTS đối với XH

nhưng vẫn phải kế thừa những thành tựu tiên tiến mà nhân loại đã đạt được qua giai đoạn TBCN. Đặc biệt là KHKT để phục vụ cho quá trình XD CNXH ở nước ta. Tuy nhiên đây chỉ là chặn đường đầu, cần phải nổ lực nhiều hơn trong từng bước đi. Mỗi chặng đường cần phải tổng kết, rút kinh nghiệm, kịp thời điều chỉnh để sớm đưa nước ta xây dựng thành công CNXH.

Câu 21/ Đ/c hãy nêu đặc trưng cơ bản của XH-XHCN? Liên hệ với đặc trưng của CNXH ở VN?

Một phần của tài liệu Bo cau hoi Mon Mac - Le (Trang 50 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(108 trang)
w