Phân tắch bản chất của tắch lũy tư bản

Một phần của tài liệu Bo cau hoi Mon Mac - Le (Trang 72 - 77)

- Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đố

b) Phân tắch bản chất của tắch lũy tư bản

Tư bản là quan hệ sản xuất xã hội được tái sản xuất không ngừng trong chủ nghĩa tư bản. Việc duy trì tư bản được thể hiện thơng qua tái sản xuất giản đơn tư bản chủ nghĩa.

Tái sản xuất giản đơn tư bản chủ nghĩa là sự lặp lại quá trình sản xuất với quy mơ như cũ, tức là tồn bộ giá trị thặng dư đã được nhà tư bản tiêu dùng cho cá nhân. Kết quả nghiên cứu tái sản xuất giản đơn cho thấy, nguồn gốc của tư bản khả biến là do người công nhân làm thuê ứng trước cho nhà tư bản, công nhân làm thuê phụ thuộc vào nhà tư bản khơng những trong mà cả ngồi q trình sản xuất, giá trị thặng dư là yếu tố quyết định đối với sự duy trì, bảo tồn tư bản.

Tuy nhiên, tư bản khơng những được bảo tồn mà cịn không ngừng lớn lên, thể hiện thơng qua tắch lũy tư bản trong q trình tái sản xuất mở rộng. Để thực hiện tái sản xuất mở rộng phải biến một bộ phận giá trị thặng dư thành tư bản bất biến phụ thêm và tư bản khả biến phụ thêm, do đó tắch lũy tư bản là tư bản hóa giá trị thặng dư. Nghiên cứu tái sản xuất mở rộng cho thấy, nguồn góc duy nhất của tư bản tắch lũy là giá trị thặng dư, đồng thời đã diễn ra sự chuyển hóa các quy luật sở hữu của nền sản xuất hàng hóa thành các quy luật chiếm hữu tư bản chủ nghĩa.

Nhờ đó tắch lũy tư bản, quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa không những trở thành thống trị, mà cịn khơng ngừng mở rộng sự thống trị đó.

* Phân biệt giữa tắch lũy nguyên thủy và tắch lũy tư bản chủ nghĩa:

Về bản chất, tắch lũy tư bản khác về cơ bản so với tắch lũy nguyên thủy. Ở đây, chúng ta cần tìm hiểu thêm về cái gọi là "Tắch lũy nguyên thủy".

- Tắch lũy nguyên thủy là quá trình diễn ra trước khi xác lập phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa bằng hai con đường:

Con đường thứ nhất là thông qua bạo lực, buộc những người sản xuất tách khỏi tư

dân, người lao động trở thành vô gia cư, vô sản, muốn sống họ buộc phải bán sức lao động cho nhà tư sản với giá rẻ và chịu sự bóc lột. Q trình này bắt đầu diễn ra ở Anh sau đó lan rộng ra các nước Châu Âu.

Con đường thứ hai của tắch lũy nguyên thủy là việc cướp đoạt các nước thuộc địa

và bn bán nơ lệ. Q trình này diễn ra từ thế kỷ XV khi có những phát kiến địa lý và tìm ra những con đường hàng hải mới. Các nước thực dân Châu Âu lúc bấy giờ đã vượt qua các đại dương tiến hành xâm lược, cướp đoạt và săn bắt người bản sứ để buôn bán nô lệ. Các hoạt động này diễn ra cực kỳ tàn khốc đối với các nước Châu Á, Châu Phi và Châu Mỹ lúc bấy giờ.

Cho nên C.Mác đã viết: "Một phần lịch sử của tắch lũy nguyên thủy ngấm đầy máu và nước mắt của nhân dân lao động".

- Còn tắch lũy tư bản gắn liền với quá trình phát triển của chủ nghĩa tư bản, gắn với q trình bóc lột của tư bản đối với công nhân làm thuê. Tắch lũy tư bản gắn liền với tái sản xuất mở rộng. Do đó, xét một cách cụ thể thì tắch lũy tư bản chẳng qua là tái sản xuất ra từ tư bản với quy mô ngày càng mở rộng.

Như vậy, thực chất của tắch lũy tư bản là q trình tăng cường bóc lột giá trị thặng dư với quy mô ngày càng lớn, tăng cường bóc lột lao động khơng cơng của cơng nhân làm th. Được thể hiện qua quá trình tái sản xuất tư bản chủ nghĩa.

Trong bất cứ xã hội nào, tái sản xuất cũng là quá trình gồm ba mặt: Tái sản xuất ra của cải vật chất; Tái sản xuất ra sức lao động; Và tái sản xuất ra quan hệ sản xuất. Từ đó có thể chia tái sản xuất ra thành hai loại: Tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng.

Khi nghiên cứu về tắch lũy tư bản, C.Mác bắt đầu từ tái sản xuất giản đơn, mặc dù tái sản xuất mở rộng mới là hình thức điển hình của CNTB. Sở dĩ như vậy là vì:

Thứ nhất là, tái sản xuất giản đơn là một bộ phận, là khởi điểm của tái sản xuất mở

rộng.

Thứ hai là, thực chất của quá trình tái sản xuất tư bản chủ nghĩa là tăng cường bóc

lột lao động làm thuê. Chắnh việc phân tắch tái sản xuất giản đơn sẽ vạch rõ thực chất của sự bóc lột đó.

+ Tái sản xuất giản đơn:

Tái sản xuất giản đơn tư bản chủ nghĩa là sự lặp lại quá trình sản xuất với quy mơ như cũ. Tồn bộ giá trị thặng dư được nhà tư bản tiêu dùng hết cho cá nhân.

Vắ dụ: Một nhà tư bản có 1000 USD, đầu tư vào sản xuất với quy mô và cấu tạo hữu cơ (c/v = 4/1), cụ thể như sau:

800 USD để mua tư liệu sản xuất (c) 200 USD để mua sức lao động (v)

Giả sử tỷ suất giá trị thặng dư (mỖ) = 100%

Sau 1 năm nhà tư bản đó sẽ thu được 1.200 USD hàng hóa, kết quả là thu được 200 USD giá trị thặng dư (giả sử lưu thông diễn ra trôi chảy). Nếu nhà tư bản sử dụng 200 USD giá trị thặng dư cho tiêu dùng cá nhân và gia đình thì trong điều kiện khơng đởi,

quy mơ sản xuất tiếp theo của nhà tư bản vẫn như cũ. Giả sử mỗi chu kỳ sản xuất là một năm thì quy mơ sản xuất của nhà tư bản đó ở năm thứ 2 là:

800 c + 200 v + 200 m = 1200 USD

Sau năm thứ 2, nhà tư bản vẫn tiêu dùng hết 200 USD cho cá nhân thì quy mô của năm thứ 3 vẫn như cũ, và cứ thế quy mô của các năm sau cũng như thế (các điều kiện khác không đổi)...

Nghiên cứu tái sản xuất giản đơn tư bản chủ nghĩa C.Mác rút ra các kết luận sau đây:

Một là, về nguồn gốc tư bản khả biến hay tiền lương.

Nguồn gốc của tư bản khả biến hay tiền lương là một bộ phận của giá trị hàng hóa do chắnh công nhân tạo ra.

Không phải nhà tư bản ứng trước tiền lương cho công nhân, mà trái lại, chắnh công nhân ứng trước sức lao động cho nhà tư bản, họ đã sản xuất ra tư bản khả biến (v) trước khi được trả công.

C.Mác cho rằng, tư bản khả biến chỉ là hình thái lịch sử đặc biệt của cái gọi là quỹ tư liệu sinh hoạt của người lao động, do chắnh bản thân người lao động đã sản xuất và tái sản xuất ra.

Như vậy, công nhân sản xuất ra giá trị thặng dư để nuôi sống nhà tư bản, đồng thời sản xuất ra tiền lương ni sống mình, tức họ sản xuất ra tư bản khả biến trước khi được nhà tư bản trả công.

Hai là, nguồn gốc của tư bản ứng trước.

Nguồn gốc của tư bản ứng trước được Mác kết luận cũng là do tư bản hóa giá trị thặng dư.

Ở phần trên ta đã làm rõ nguồn gốc của tư bản khả biến (v) là do công nhân sản xuất ra trước khi nhà tư bản trả cơng. Cịn nguồn gốc của tư bản bất biến, nguồn gốc của toàn bộ tư bản ứng trước là ở đâu? Lý luận tư sản cho rằng tư bản ứng trước là kết quả của sự tiết kiệm, tiết dụcẦ. của nhà tư bản. Vấn đề này C.Mác có các quan điểm như sau:

. Nếu toàn bộ tư bản ứng trước do cái gọi là tắch lũy ban đầu mà có, thì đó chắnh là sự tước đoạt bằng bạo lực đối với người sản xuất nhỏ, chứ không phải là kết quả lao động của nhà tư bản.

. Nếu giả định rằng, toàn bộ tư bản ứng trước có nguồn gốc chắnh đáng, tức là do lao động, do tiết kiệm, do thừa kế hay do gặp may mắn ngẫu nhiên mà có thì qua q trình tái sản xuất tư bản chủ nghĩa (mới nói đến tái sản xuất giản đơn thôi), tư bản Ộchắnh đáng ấyỢ cũng sẽ hồn tồn biến chất. Nó khơng cịn là kết quả của Ộlao độngỢ và Ộtiết kiệmỢ của nhà tư bản nữa, mà là kết quả bóc lột cơng nhân làm thuê, là giá trị thặng dư tư bản hóa.

Trở lại với vắ dụ trên ta thấy rằng nhà tư bản có vốn ban đầu là 1.000 USD, hàng năm thu được 2.00 USD giá trị thặng dư nhưng chi tiêu hết số tiền đó cho cá nhân và gia đình.

Như vậy sau 5 năm nhà tư bản tiêu dùng tất cả 1.000 USD, một số tiền ngang bằng với tư bản ứng trước của anh ta. Như thế có nghĩa là đã tiêu dùng hết vốn, và 1.000 USD còn lại chẳng qua chỉ là đại biểu cho giá trị thặng dư mà nhà tư bản đã chiếm đoạt nó.

Nhà tư bản có thể nghĩ anh ta chỉ tiêu xài giá trị thặng dư, chứ không tiêu xài tư bản, do đó tư bản của anh ta vẫn cịn ngun vẹn. Nhưng vấn đề nói ở đây là giá trị của tư bản, chứ không phải những yếu tố vật chất của tư bản.

Từ đó, C.Mác rút ra kết luận: ỘNhư vậy là, hồn tồn chưa nói gì đến tắch lũy, chỉ riêng sự liên tục của quá trình sản xuất, hay tái sản xuất giản đơn, cũng đã khiến cho mọi tư bản sau một thời kỳ dài hay ngắn đều tất yếu phải trở thành tư bản tắch lũy, hay giá trị thặng dư tư bản hóaỢ.

Ba là, địa vị phụ thuộc của giai cấp công nhân đối với giai cấp tư sản.

Sau khi bán sức lao động và bước vào quá trình sản xuất, người cơng nhân bị lệ thuộc vào nhà tư bản cả trong và ngoài sản xuất.

Khi nghiên cứu một quá trình sản xuất riêng biệt của nhà tư bản cá biệt cho thấy công nhân chỉ phụ thuộc vào nhà tư bản trong giờ lao động cho nhà tư bản. Nhưng khi nghiên cứu quá trình sản xuất liên tục trong xã hội tư bản, C.Mác đã phát hiện ra rằng: Khi tư liệu sản xuất tách khỏi giai cấp công nhân và bị giai cấp tư sản chiếm đoạt thì cơng nhân ln bị phụ thuộc vào nhà tư bản như mọi công cụ lao động khác. Luận điểm này, Mác rút ra khi phân tắch sự tiêu dùng sản xuất và tiêu dùng cá nhân của công nhân trong xã hội tư bản. Trong cả hai loại tiêu dùng này, công nhân đều bị lệ thuộc vào nhà tư bản.

. Trong sản xuất, họ chịu chi phối hoàn toàn của nhà tư bản.

Tiêu dùng sản xuất là tiêu dùng tư liệu sản xuất để sản xuất, trong loại tiêu dùng này, cơng nhân thơng qua lao động của mình mà tiêu dùng tư liệu sản xuất và nhà tư bản tiêu dùng sức của công nhân với tư cách là một hình thức tồn tại của tư bản khả biến, để tiến hành sản xuất. Như vậy, khi tiêu dùng cho sản xuất, cơng nhân hồn toàn chịu sự chi phối của nhà tư bản, chỉ là tư bản khả biến- một vật thuộc sở hữu của nhà tư bản trong quá trình sản xuất.

. Trong tiêu dùng, người công nhân sử dụng tư liệu sinh hoạt để phục hồi sức lực, cũng là bảo tồn và tái sản xuất sức lao động cho nhà tư bản.

Tiêu dùng cá nhân của công nhân là tiêu dùng tư liệu sinh hoạt để sản xuất ra sức lao động của mình. Nó được tiến hành ngồi q trình sản xuất, dường như không bị nhà tư bản trực tiếp chi phối. Cho nên thoạt nhìn người ta dễ bị lầm tưởng công nhân không bị phụ thuộc vào nhà tư bản, tiêu dùng là việc riêng của anh ta và gia đình anh ta. Nhưng thực ra sự tiêu dùng cá nhân của người công nhân bị nhà tư bản chi phối. Vì sức lao động của cơng nhân là một bộ phận của tư bản, sự tiêu dùng cá nhân của cơng nhân đó cũng là tiêu dùng cho nhà tư bản, nhằm làm cho tư bản tăng thêm giá trị, nhằm bảo tồn, tái tạo sức lao động để tư bản có thể tiếp tục bóc lột. ở đây, cơng nhân là một máy sống, khơng bị hao mịn và giảm giá do kỹ thuật phát triển, trái lại, càng tồn tại lâu dài thì tài khéo léo càng được tắch lũy từ đời này sang đời khác, càng có lợi

cho giai cấp tư sản. Bởi vậy, trong tiêu dùng cá nhân, công nhân vẫn bị lệ thuộc vào giai cấp tư sản.

Ngày nay, một bộ phận công nhân ở các nước tư bản chủ nghĩa phát triển làm việc ở các nhà máy có dây chuyển sản xuất tự động hóa, làm cơng việc bấm nút, điều khiển và có mức lương cao, một số có cở phần ở các cơng ty và thu được lợi tức cổ phầnẦ Tuy nhiên họ vẫn bị lệ thuộc chặt chẽ vào giai cấp tư sản.

Các Mác kết luận: ỘVề mặt xã hội thì giai cấp cơng nhân, ngay cả ở ngồi q trình lao động trực tiếp, cũng thuộc về tư bản giống như một cơng cụ lao động chếtỢ.

Tóm lại, phân tắch tái sản xuất giản đơn tư bản chủ nghĩa, C.Mác rút ra bản chất của quá trình tái sản xuất tư bản chủ nghĩa như sau:

. Quá trình sản xuất tư bản chủ nghĩa là quá trình tái sản xuất ra của cải (tư liệu sản xuất, tư liệu tiêu dùng) dưới hình thức tư bản.

. Quá trình tái sản xuất tư bản chủ nghĩa là quá trình tái sản xuất ra lao động làm thuê. . Quá trình tái sản xuất tư bản chủ nghĩa là quá trình tái sản xuất ra quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa- quan hệ bóc lột của giai cấp tư sản đối với giai cấp cơng nhân dưới hình thức giá trị thặng dư.

+ Tái sản xuất mở rộng

Tái sản xuất mở rộng tư bản chủ nghĩa là sự lặp lại q trình sản xuất theo quy mơ lớn hơn trước, với một tư bản lớn hơn trước. Muốn vậy phải biến một phần giá trị thặng dư thành tư bản phụ thêm (tư bản bất biến phụ thêm và tư bản khả biến phục thêm), tức là phải tắch lũy tư bản.

Cũng theo vắ dụ ở phần tái sản xuất giản đơn, nếu nhà tư bản chỉ tiêu dùng cá nhân một nửa số giá trị thặng dư, một nửa dùng làm tư bản phụ thêm để mở rộng sản xuất thì quy mơ sản xuất của năm tiếp theo sẽ là 1100USD.

Cụ thể: trong 200m (tiêu dung 100, tắch lũy 100), trong tắch lũy 100 chia thành 80c và 20v. Giả sử tỷ suất giá trị thặng dư khơng đởi, mọi hoạt động khác diễn ra bình thường thì quy mơ và kết quả năm thứ hai sẽ là:

880c + 220v + 220m = 1.320 USD

Cứ như vậy, quy mô sản xuất sẽ không ngừng tăng lên, giá trị thặng dư cũng khơng ngừng chuyển hóa thành tư bản, tắch lũy tư bản - tái sản xuất mở rộng tư bản chủ nghĩa diễn ra liên tục.

Những kết luận mà Mác đã rút ra từ việc nghiên cứu tái sản xuất giản đơn vẫn biểu hiện đầy đủ trong tái sản xuất mở rộng. Song, nghiên cứu tái sản xuất mở rộng, C.Mác còn rút ra một số kết luận sau:

Kết luận:

Một là, Nguồn gốc duy nhất của tư bản tắch lũy là giá trị thặng dư và tư bản tắch

lũy chiếm tỷ lệ ngày càng lớn trong toàn bộ tư bản.

Sự phân tắch trên đã chỉ rõ tư bản tắch lũy là giá trị thặng dư chuyển hóa thành tư bản, là sản phẩm của chắnh bản thân phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa. C.Mác đã chỉ rõ, đối với tư bản phụ thêm "Đó là giá trị thặng dư được tư bản hóa. Ngay từ lúc mới ra đời, khơng một ngun tử giá trị nào của nó mà lại khơng phải do lao động không công của người khác tạo ra".

Hơn nữa, tư bản tắch lũy chiếm tỷ lệ ngày càng lớn trong toàn bộ tư bản, trái lại tư bản ứng trước chiếm tỷ lệ ngày càng nhỏ bé, không đáng kể, chỉ là "TB ứng trước chỉ là một giọt nước trong dịng sơng ngày càng lớn của tắch lũy".

Một phần của tài liệu Bo cau hoi Mon Mac - Le (Trang 72 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(108 trang)
w