Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa các quy luật trên cịn khơng, thể hiện thế nào?

Một phần của tài liệu Bo cau hoi Mon Mac - Le (Trang 81 - 84)

- Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đố

d) Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa các quy luật trên cịn khơng, thể hiện thế nào?

cịn khơng, thể hiện thế nào?

- Còn - Thể hiện:

+ Nhà nước tạo điều kiện để các doanh nghiệp tắch lũy đầu tư, cải tiến dây chuyền sản xuất, đổi mới trang thiết bị công nghệẦ.

+ Tạo điều kiện tốt nhất để các doanh nghiệp giảm giá thành thu lợi nhuận tối đa nhưng phải đảm bảo điều kiện cho người lao động và trả lương cho người lao động thỏa đáng.

+ Sự phân hóa trong nền kinh tế xã hội chủ nghĩa vẫn còn nhưng được sự quan tâm của nhà nước hạn chế tối đa sự phân hóa thơng qua hệ thống luật pháp, và nhà nước đưa ra các chắnh sách an sinh xã hội, đảm bảo mọi người đều có cơ hội làm việc và có cơ hội tạo thu nhập chắnh đáng đảm bảo cuộc sống tối thiểu và vươn lên làm giàu./.

Câu 27/ Trình bày tắnh chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa? ý nghĩa của vấn đề nghiên cứu?

Theo quan điểm của C.Mác thì lao động sản xuất hàng hóa có tắnh chất hai mặt! Lao động cụ thể và lao động trừu tượng.

- Lao động cụ thể -> giá trị sử dụng, gắn với sự riêng biệt.

+ Lao động cụ thể là lao động có ắch dưới một hình thức cụ thể của những nghề nghiệp chuyên môn nhất định.

+ Mỗi lao động cụ thể có mục đắch, phương pháp, cơng cụ lao động, đối tượng lao động và kết quả lao động riêng. Chắnh những cái riêng đó phân biệt các loại lao động cụ thể khác nhau.

Vắ dụ, lao động của người thợ xây và lao động của người trồng lúa là hai loại lao động cụ thể khác nhau. Lao động của người thợ xây thì xây nên ngơi nhà để ở, cịn lao động của người trồng lúa thì tạo ra thóc để ăn,... Như vậy, lao động cụ thể tạo ra giá trị sử dụng của hàng hóa.

+ Khoa học, cơng nghệ và lực lượng sản xuất càng phát triển, càng có nhiều hình thức cụ thể của lao động, do đó xã hội càng sản xuất ra nhiều loại hàng hóa, cơ cấu hàng hóa ngày càng phong phú, đa dạng hơn. Năng suất lao động càng tăng, trình độ khoa học, cơng nghệ càng hiện đại thì số lượng hàng hóa sản xuất ra càng nhiều với chất lượng ngày càng tốt hơn.

- Lao động trừu tượng -> giá trị, gắn với những cái chung, tổng quát là sự hao phắ sức lực, tâm trắ,... để sản xuất được hàng hóa.

+ Lao động trừu tượng là lao động của người sản xuất hàng hóa khi đã gạt bỏ những hình thức cụ thể của nó, đó chắnh là sự tiêu phắ sức lao động nói chung (cả thể lực và trắ lực) của người sản xuất hàng hóa.

+ Lao động trừu tượng tạo ra giá trị của hàng hóa. Giá trị hàng hóa chắnh là lao động trừu tượng của người sản xuất kết tinh trong hàng hóa. Nhờ lao động trừu tượng mà ta tìm thấy sự đồng nhất giữa những người sản xuất, do đó thấy được cơ sở của quan hệ kinh tế giữa những người sản xuất hàng hóa. Lao động trừu tượng là cơ sở để người sản xuất hàng hóa trao đởi sản phẩm với nhau.

+ Khi năng suất lao động xã hội tăng lên thì sự hao tởn sức lực của người sản xuất ra hàng hóa giảm xuống, do đó giá trị của một đơn vị hàng hóa ngày càng giảm xuống, hàng hóa ngày càng rẻ hơn.

Như vậy mối quan hệ giữa lao động cụ thể và lao động trừu tượng là mối quan hệ có tắnh hai mặt:

+ Mặt thống nhất biểu hiện ở chỗ, chúng là hai mặt của cùng một lao động sản xuất hàng hóa (vừa là lao động cụ thể lại vừa là lao động trừu tượng).

+ Mặt mâu thuẫn thể hiện ở chỗ với tư cách là lao động cụ thể, lao động của người sản xuất hàng hóa đã tạo ra một giá trị sử dụng với số lượng và chất lượng nhất định cho xã hội; nhưng với tư cách là lao động trừu tượng, sự hao phắ sức lao động của người sản xuất hàng hóa có thể ăn khớp với mức hao phắ lao động của xã hội.

Ớ Tắnh chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa phản ánh tắnh chất lao động tư nhân và tắnh chất lao động xã hội. Lao động tư nhân là lao động riêng của từng cá nhân chủ thể kinh tế, của người sản xuất hàng hóa. Họ làm gì, như thế nào, hao phắ bao nhiêu là hoạt động tư nhân của họ. Nhưng đồng thời, hoạt động của họ lại là một bộ phận nằm trong sự phân công xã hội. Lao động xã hội là lao động được xét dưới góc độ chung của xã hội, là sự quy đởi chung tạo ra giá trị hàng hóa.

Ớ Mâu thuẫn cơ bản của nền sản xuất hàng hóa là mâu thuẫn giữa lao động tư nhân và lao động xã hội. Mâu th̃n đó cịn được thể hiện ở mâu thuẫn lao động cụ thể và lao động trừu tượng, giữa giá trị sử dụng và giá trị của hàng hóa. Những mâu thuẫn đó thúc đẩy sản xuất hàng hóa vừa vận động phát triển, vừa tiềm ẩn khả năng khủng hoảng kinh tế.

Xuất phát từ những mâu thuẩn như vậy. Do đó việc nghiên cứu ý nghĩa hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa đến tình hình nước ta là điều vô cùng cần thiết, để nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế đồng thời tăng uy tắn của hàng Việt Nam trên thương trường quốc tế bằng những biện pháp như:

* Ý nghĩa của việc phát hiện đối với lý luận chắnh trị

Nhờ phát hiện ra hai tắnh chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa, C. mác đã thành công trong việc xây dựng lý luận giá trị:

- Xác định được chất của giá trị là do lao động trừu tượng kết tinh, biểu hiện quan hệ xã hội và là một phạm trù lịch sử.

- Xác định được lượng của giá trị: là lượng lao động trung bình hay thời gian lao động xã hội cần thiết.

- Xác định được quy luật giá trị: đây là quy luật cơ bản của sản xuất hàng hóa. Quy luật nay địi hỏi người sản xuất và trao đởi hàng hóa phải đảm bảo thời gian lao động xã hội cần thiết.

* Ý nghĩa ở Việt Nam

- Từ nghiên cứu về hai mặt lao động ta biết là một hàng hóa muốn xã hội chấp nhận thì nó phải phù hợp với nhu cầu thị hiếu và có hao phắ lao động thấp hơn hay bằng hao phắ lao động xã hội. Do vậy việc nâng cao năng suất, tăng đầu tư máy móc thiết bị, tăng marketing, tìm hiểu thị trường là những biện pháp đề lên hàng đầu.

- Cịn trong dài hạn thì yếu tố quyết định nhất vẫn là trình độ tay nghề của người lao động. Vận dụng lý thuyết bàn tay vơ hình của Adamsmith cho phép ta suy luận đến giải pháp cuối cùng là nâng cao trình độ dân trắ -> cải thiện giáo dục, đầu tư mới cho giáo dục.

Xem giáo dục là gốc của cả q trình.

Ngồi việc đề ra các biện pháp nâng cao năng suất, cải thiện nền kinh tế đất nước. Việc nghiên cứu này cịn có ý nghĩa quan trọng hơn là giúp ngăn ngừa nguy cơ cuộc khủng hoảng thừa của nền kinh tế.

Giải thắch cho ý này: Để hàng hóa được chấp nhận trong thị trường cạnh tranh thì giá trị sử dụng của nó phải được mọi người chấp nhận và có nhu cầu.

Song song đó là hao phắ lao động của hàng hóa đó được xã hơi chấp nhận. Khi nghiên cứu tắnh chất này tức mục đắch ta là nhắm hướng đến những mục tiêu.

Do vậy đứng ở tầm vi mô mà nói thì doanh nghiệp thu được lợi nhuận -> sản xuất điều độ, giá cả ắt biến động tăng cao -> người tiêu dùng luôn chấp nhận sản phẩm. Đứng về tầm vĩ mơ mà nói thì nền kinh tế hoạt động một cách vững vàn, hàng hóa ắt có hiện tượng thừa thải, mức giá chung ắt biến động tăng cao. Kết hợp cả hai ý trên lại ta được ý chống khủng hoảng thừa (thừa hàng hóa nhưng thiếu sức mua)

Câu 28/ Thực trạng của giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay? Giải pháp để phát triển công nhân trong thời gian tới. Trong các giải pháp đó, có những giải pháp nào khó thực hiện nhất? Tại sao?

Một phần của tài liệu Bo cau hoi Mon Mac - Le (Trang 81 - 84)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(108 trang)
w