Vận dụng mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng vào công cuộc đổi mới ở nước ta

Một phần của tài liệu Bo cau hoi Mon Mac - Le (Trang 36 - 44)

- Quan hệ SX: là quan hệ giữa người với người trong sở hữu TLSX, trong tổ

d) Vận dụng mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng vào công cuộc đổi mới ở nước ta

thượng tầng vào công cuộc đổi mới ở nước ta

- Với sự hình thành của cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng xã hội chủ nghĩa ở trên thì kiến trúc thượng tầng xã hội chủ nghĩa ở nước ta có sự tác động đặc biệt to lớn đối với cơ sở hạ tầng xã hội chủ nghĩa. Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta, việc xây dựng cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng phải được tiến hành từng bước với những hình thức, bước đi thắch hợp như:

+ Quan hệ giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng thực chất là quan hệ giữa kinh tế và chắnh trị. Phép biện chứng giữa kinh tế và chắnh trị khẳng định kinh tế quyết định chắnh trị, chắnh trị là biểu hiện tập trung của kinh tế. Vì vậy, khi vận dụng quan điểm biện chứng này Đảng ta đã xác định phải xuất phát từ kinh tế, từ những quy luật kinh tế khách quan, đồng thời phải coi trọng vai trò của chắnh trị, tắnh năng động sáng tạo của chắnh trị trong việc vận dụng các quy luật kinh tế khách quan. Tuyệt đối hóa một mặt nào đó đều dẫn đến sai lầm.

+ Ta thấy cơ sở hạ tầng của nước ta trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội hiện nay là một kết cấu kinh tế nhiều thành phần (kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân tư bản,...) trong đó thành phần ,kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo. Mà theo quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng thì kiến trúc thượng tầng là do cơ sở hạ tầng sinh ra. Vì vậy, phải xây dựng và hoàn thiện một hệ thống pháp luật, cơ chế, chắnh sách, đầu tư chiến lược phù hợp với cơ sở hạ tầng, tức là phù hợp với quan hệ sản xuất hiện tại và cơ cấu thành phần kinh tế nhằm kắch thắch sản xuất, nâng cao năng suất lao động.

+ Từ đó Đảng ta đã từng bước thay đởi tồn diện cả kinh tế và chắnh trị đi lên Chủ nghĩa xã hội trên nền tảng của chủ nghĩa Mác Ờ Lênin, tư tưởng Hồ Chắ Minh,

đổi mới có bước đi, lộ trình, kế hoạch trên tinh thần Đảng lãnh đạo, NHÀ NƯỚC quản lý, nhân dân lao động làm chủ. Muốn vậy Đảng ta đã xác định:

Ớ Trước hết, Đổi mới kinh tế, từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường định hướng chủ nghĩa xã hội. Trong đó Cơ sở hạ tầng Việt Nam hiện nay là cơ sở hạ tầng quá độ bao gồm nhiều loại hình quan hệ sản xuất. Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo kinh tế hợp tác làm nền tảng, đó là nguyên tắc. Tăng trưởng kinh tế gắn với công bằng tiến bộ xã hội, bảo vệ môi trường sinh thái.

Vắ dụ: cơng nghiệp hóa gắn với mất ruộng thì giải quyết đời sống cho người lao

động nhằm cân bằng, phù hợp giữa Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng.

Ớ Thứ 2 là: đổi mới chắnh trị:Đổi mới chắnh trị không phải thay đổi chế độ chắnh trị mà đổi mới tư duy chắnh trị về Chủ nghĩa xã hội. Đó là đởi mới hoạt động của hệ thống chắnh trị dưới sự lãnh đạo của Đảng cụ thể là nâng cao hiệu quả sự lãnh đạo của đảng với các thành phần trong hệ thống chắnh trị, xã hội và giải quyết tốt các mối quan hệ mới phát sinh.

Vắ dụ: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI chỉ ra: ỘXây dựng cơ chế

vận hành của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, bảo đảm nguyên tắc tất cả quyền lực nhà nước đều thuộc về nhân dân; quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân cơng, phối hợp giữa các cơ quan trong việc thực hiện quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp. Hoàn thiện hệ thống pháp luật, tăng tắnh cụ thể, khả thi của các quy định trong văn bản pháp luật. Xây dựng, hoàn thiện cơ chế kiểm tra, giám sát tắnh hợp hiến, hợp pháp trong các hoạt động và quyết định của các cơ quan công quyềnỢ tức là phải xây dựng kiến trúc thượng tầng phù hợp với cơ sơ hạ tầng của nước ta. Và từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI đến nay và nhất là Đại hội Đảng lần thứ XII cho đến nay Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII đã họp Hội nghị rất nhiều lần và trong lần Hội nghị lần thứ tư đã thảo luận và thông qua Nghị quyết số 04-NQ/TW ngày 30-10-2016 về ỘTăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng; ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái về tư tưởng chắnh trị, đạo đức, lối sống, những biểu hiện Ộtự diễn biếnỢ, Ộtự chuyển hóaỢ trong nội bộỢ và ba Nghị quyết chuyên đề của Hội nghị lần thứ bảy vừa mới được triển khai cho các đảng viên nghiên cứu học tập. Theo tôi đây là các vấn đề quan trọng nhằm từng bước xây dựng được kiến trúc thượng tầng phù hợp nhằm thúc đẩy kinh tế phát triển.

Câu 16/ Giai cấp và đấu tranh giai cấp? tại sau nói đấu tranh giai cấp là động lực

phát triển của XH có giai cấp, liên hệ đấu tranh giai cấp ở VN?

a. Khái niệm giai cấp:

* Quan điểm của các học giả tư sản:

- Thừa nhận XH có giai cấp và phân chia giai cấp.

- Quan niệm về giai cấp họ cho rằng sự khác nhau về giai cấp chẳng qua đó là sự khác nhâu về chủng tộc, về tài năng khác nhau, về tri thức, về nghề nghiệp, về địa vị và uy tắn trong XH.

- Cũng có một bộ phận xem xét về kinh tế thấy được sự bất bình đẳng trong thu nhập vượt bậc nhưng họ bế tắc khơng định nghĩa được giai cấp là gì.

* Quan điểm của Mác-Ăngghen:

- Sự ra đời tồn tại và phát triển của giai cấp gắn liền với một giai đoạn lịch sử nhất định.

- Đấu tranh giai cấp tất yếu dẫn đến chuyên chắnh vô sản.

- Chuyên chắnh vô sản dẫn đến tiếp tục đấu tranh giai cấp tiến đến thủ tiêu giai cấp và XH khơng cịn có giai cấp.

* Lênin dựa vào tư tưởng của Mác-Ăngghen đã đưa ra định nghĩa nổi tiếng về giai cấp: ỘNgười ta gọi là giai cấp, những tập đoàn to lớn gồm những người khác

nhau về địa vị của họ trong một hệ thống SXXH nhất định trong lịch sử, khác nhau về quan hệ của họ (thường thường thì những quan hệ này được pháp luật quy định và thừa nhận) đối với những TLSX, về vai trị của họ trong tở chức lao động XH, và như vậy là khác nhau về cách thức hưởng thụ và về phần của cải XH ắt hoặc nhiều mà họ được hưởng. Giai cấp là những tập đồn người, mà tập đồn này thì có thể chiếm đoạt lao động của tập đồn khác, do chỗ các tập đồn đó có địa vị khác nhau trong một chế độ kinh tế XH nhất địnhỢ.

Sự ra đời, tồn tại của giai cấp gắn với những hệ thống SXXH nhất định. Sự khác nhau về địa vị của giai cấp trong hệ thống SX là do:

- Thứ nhất, khác nhau về quan hệ giữa họ với việc sở hữu những TLSX của XH;

- Thứ hai, khác nhau về vai trị của họ trong tở chức quản lý SX, tổ chức quản lý lao động XH;

- Thứ ba, khác nhau về phương thức và quy mô thu nhập những sản phẩm lao động của XH.

Trong những sự khác nhau nêu trên, sự khác nhau của họ về sở hữu đối với TLSX có ý nghĩa quyết định.

Tập đồn người nào nắm tư liệu SX sẽ trở thành giai cấp thống trị XH và tất yếu sẽ chiếm đoạt những sản phẩm lao động của tập đồn khác. Đó là bản chất của những xung đột giai cấp trong các XH có giai cấp đối kháng. Trong cácXH có giai cấp đối kháng bao giờ cũng có hai giai cấp cơ bản. Một giai cấp nắm toàn bộ hoặc chỉ một phần lớn các TLSX, cịn giai cấp khác khơng có hoặc chỉ có một phần TLSX trong tay. Sự bất bình đẳng đó là cội nguồn của mọi sự bất bình đẳng trong kinh tế cũng như trong XH. Giai cấp nào nắm các điều kiện vật chất, các phương tiện vật chất giai cấp ấy sẽ chi phối tồn bộ q trình SX dưới hình thức này hay dưới hình thức khác. Các giai cấp khơng có hoặc khơng đủ TLSX để bảo đảm nhu cầu thiết yếu buộc phải lệ thuộc vào giai cấp nắm TLSX và chi phối q trình SX.

Triết học Mác nói về sự phân chia giai cấp cũng là nói về quan hệ hiện thực giữa người với người mà trong đó, do bất bình đẳng trong chiếm hữu TLSX mà tập đồn người này có thể chiếm đoạt lao động của tập đồn người khác mà xem điều đó khơng phải là do đạo đức xấu tốt mà là sản phẩm tất yếu của vận động sản xuất. Bóc lột là hệ quả của phát triển kinh tế và cũng sẽ do phát triển kinh tế mà mất đi. Thực chất quan hệ giai cấp là quan hệ bóc lột là tập đồn này chiếm đoạt lao động của tập đồn khác do chở khác nhau về địa vị trong hệ thống SX nhất định.

Ngày nay đứng trước sự phát triển mạnh mẽ của CM KH-CN, GCVS và GCTS, các giai cấp, tầng lớp khác đang có những biến đổi to lớn. Xu hướng XH hóa về sở hữu, quản lý và phân phối đang là xu hướng hiện thực ở các nước tư bản phát triển, nó phát triển như một tất yếu từ lôgic khách quan của chắnh bản thân nền SX TBCN hiện đại. Nhưng, đặc trưng cơ bản của XHTB vẫn là tình trạng bóc lột ngày càng mở rộng, nạ thất nghiệp vẫn là vấn đề nan giải, ngày một tăng, tâm trạng bi quan, mất lòng tin trong các tầng lớp nhân dân ngày càng trầm trọng. Mặt dù cơ cấu giai cấp cơng nhân có thay đổi, cơng nhân có cổ phần (tuy rất nhỏ), tham gia quản lý, có mức sống cao hơn trướcẦ nhưng thực quyền quyết định mọi vấn đề trong SX, phân phối, lưu thông của cải vật chất trong XH tư bản vẫn thuộc về các nhà tư bản. Thân phận người công nhân - về thực chất - vẫn là người làm thuê bán sức lao động cho nhà tư bản. Họ bị bóc lột nhiều hơn trước, nhưng dưới hình thức tinh vi hơn mà thơi.

b. Nguồn gốc hình thành giai cấp:

C.Mác chỉ ra rằng: Sự tồn tại của các giai cấp chỉ gắn với những giai đoạn phát triển lịch sử nhất định của SX. Sự phân chia XH thành giai cấp trước hết là do nguyên nhân kinh tế.

Căn cứ vào tài liệu khoa học, nhất là khoa học lịch sử và khảo cổ học, chủ nghĩa Mác đã đi đến kết luận XH không phải bao giờ cũng có giai cấp. Đã có hàng triệu năm loài người sống trong XH cộng sản nguyên thủy giai cấp không thể xuất hiện. Khi lực lượng SX phát triển, năng xuất lao động tăng lên, ở con người xuất hiện khả năng lao

động mới, sản phẩm làm ra có dư thừa chế độ của riêng dần nảy sinh, sự chênh lệch về sức lực và kinh nghiệm đã đẻ ra kẻ giàu người nghèo. Rồi của cải trở thành sự hấp dẩn. Làm giàu trở thành mục tiêu, mọi biện pháp làm giàu được sử dụng. Một số người có chức có quyền trong XH đã lợi dụng quyền hành để chiếm hữu các tài sản chung của cơng xã làm của riêng. Những người nghèo đói ngày càng bị khinh rẻ và cuối cùng bị nợ nầng chồng chất không trả được cũng rơi vào số phận như các tù binh. XH CSNT tan rả dần và cuối cùng đã xuất hiện các XH có giai cấp đối kháng.

Như vậy, nguồn gốc sâu xa của sự ra đời của các giai cấp trong XH là sự phát triển của lực lượng SX, cịn nguồn gốc trực tiếp của nó là chế độ tư hữu. Sự xuất hiện của chế độ tư hữu cũng là một yếu tố khách quan, do mâu thuẫn giữa nhu cầu vật chất mỗi khi đã có của dư tương đối và khả năng của nền SX cuối thời đại CXNT không đủ đáp ứng được nhu cầu ấy cho mọi thành viên của XH.

Vì vậy, chế độ tư hữu đã có vai trị nhất định trong lịch sử, đã tạo ra bước ngoặc mới, đưa nền SXXH lên một giai đoạn cao hơn. Chế độ XH có giai cấp đối kháng đầu tiên là chế độ chiếm hữu nô lệ. Chế chiếm hữu nô lệ đã phát triển và trở thành một chế độ người bóc lột người dã man nhất trong lịch sử. Tuy nhiên, không phải ở nước nào cũng trải qua chế độ chiếm hữu nơ lệ, có nơi chế độ có giai cấp đầu tiên là chế độ phong kiến. Điều đó là do hoàn cảnh lịch sử cụ thể tạo nên. Như vậy, sự xuất hiện chế độ tư hữu là nguyên nhân quyết định trực tiếp sự ra đời giai cấp. Sự tồn tại các giai cấp đối kháng gắn với chế độ chiếm hữu nô lệ, chế độ phong kiến và chế độ phong kiến và chế độ TBCN. CNTB phát triển cao lại tạo tiền đề khiến cho sự thủ tiêu chế độ tư hữu, cái cơ sở kinh tế của sự đối kháng giai cấp trở thành xu thế khách quan trong lịch sử phát triển XH. Đó là lơgic khách quan của tiến trình phát triển lịch sử.

2. Đấu tranh giai cấp:

a. Khái niệm đấu tranh giai cấp:

- Đấu tranh giai cấp là đấu tranh của một bộ phận nhân dân này chống lại một bộ phận khác, cuộc đấu tranh của quần chúng bị tướt hết quyền, bị áp bức và lao động, chống bọn có đặc quyền, đặc lợi, bọn áp bức và bọn ăn bám, cuộc đấu tranh của những người công nhân làm thuê hay những người vô sản chống những người hữu sản hay giai cấp tư sản.

- Cuộc đấu tranh giai cấp thực chất là cuộc đấu tranh giữa các giai cấp có lợi ắch cơ bản đối lập nhau.

Đấu tranh giai cấp có nguyên nhân khách quan từ sự phát triển mang tắnh XH hóa ngày càng sâu rộng của LLSX với quan hệ chiếm hữu tư nhân về TLSX. Mâu thuẫn này về phương diện XH: một bên là giai cấp cách mạng, tiến bộ, địa diện cho phương thức SX mới với một bên là giai cấp thống trị, bóc lột địa biểu cho những lợi ắch gắn với QHSX lỗi thời, lạc hậu.

Trong quá trình của cuộc ĐT giai cấp, mỗi giai cấp đều tập hợp những lực lượng, những giai cấp và những tầng lớp khác nhau trong XH về phắa mình, sự liên kết của các giai cấp khác nhau để phấn đấu cho mục tiêu chung là liên minh giai cấp. Các giai cấp có lợi ắch cơ bản khơng đối kháng thường liên minh với nhau, đó là là sự liên minh căn bản, lâu dài, có ý nghĩa chiến lược. Các giai cấp bóc lột khi đã lỗi thời thường liên minh với các lực lượng phản động để chống lại các lực lượng tiến bộ của XH. giai cấp công nhân, nông dân và trắ thức thường liên minh trong cuộc CM của giai cấp vơ sản và nó trở thành ngun tắc của cuộc CM này, bảo đảm cho cuộc CM

có thể giành được thắng lợi toàn diện và triệt để. Vì vậy liên minh giai cấp là một yếu tố quan trọng mà các giai cấp thường xuyên phải tắnh đến trong việc giải quyết các nhiệm vụ lịch sử.

b. Đấu tranh giai cấp là một trong những động lực phát triển của xã hội có giai cấp:

Đỉnh cao của cuộc đấu tranh giai cấp tất yếu sẽ dẫn đến CMXH, thay thế PTSX cũ bằng một PTSX mới tiến bộ hơn. PTSX mới ra đời mở ra địa bàn mới cho sự phát triển của SX-XH. SX phát triển là động lực thúc đẩy sự phát triển của tồn bộ đời sống XH.

Vì vậy, đấu tranh giai cấp trở thành động lực lớn của sự phát triển XH. Tất nhiên, đấu tranh giai cấp không phải là động lực duy nhất mà nhu cầu ngày càng tăng của con người, sự phát triển của khoa học và kỹ thuật, cả những tưởng, đạo đứcẦ đều

Một phần của tài liệu Bo cau hoi Mon Mac - Le (Trang 36 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(108 trang)
w