- Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đố
c) Hiện nay Việt Nam vẫn còn tắch lũy tư bản
Đất nước ta đang trong quá trình hội nhập, phát triển năng động nhất từ trước
đến nay và đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng cả về kinh tế, chắnh trị, nâng cao vị thế đất nước trên thế giới. với xuất phát điểm thấp, tiềm lực kinh tế rất yếu, chúng ta đối mặt với thực tế trình độ kỹ thuật, năng suất lao động thấp. Với mơ hình nền kinh tế hiện đại, vốn có vai trị đặc biệt quan trọng trong việc tăng trưởng kinh tế để cơng nghiệp hóa Ờ hiện đại hóa. Vốn là cơ sở để tạo ra việc làm, tạo ra công nghệ tiên tiến, tăng năng lực sản xuất của các doanh nghiệp và của cả nền kinh tế, góp phần thúc đẩy phát triển sản xuất theo chiều sâu; cơ cấu sử dụng vốn có tác động quan trọng vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế đất nước. Để giữ được nhịp độ phát triển kinh tế với tốc độ tăng trưởng cao và bền vững, một trong những khó khăn lớn nhất đặt ra là phương thức huy động vốn. Nguồn vốn có thể được huy động từ tắch lũy trong nước và vốn vay nước ngồi.
Việt Nam có thể lựa chọn các tình huống tăng trưởng tùy theo mức tắch lũy trong
nước và mức đầu tư trên GDP cũng như hiệu suất sử dụng vốn. Việt Nam muốn đẩy nhanh tốc độ cơng nghiệp hóa Ờ hiện đại hóa nền kinh tế cần huy động tối đa không chỉ nguồn vốn tiền mặt còn nằm rải rác trong dân cư mà còn cần phải huy động các nguồn tài lực, những kinh nghiệm quản lý, và tất cả các quan hệ ngoại giao cho sự nghiệp cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa nền kinh tế.
* Thực trạng tắch lũy vốn của Việt Nam
Trước đây, trong nền kinh tế bao cấp, cuộc sống của người dân cịn vơ cùng khó
khăn, tiêu dùng cịn thiếu thốn thì q trình tắch lũy vốn cịn gặp rất nhiều trở ngại. Sự can thiệp quá sâu vào nền kinh tế của nhà nước làm cho các tổ chức doanh nghiệp không thể phát huy hết được khả năng tham gia vào thị trường của mình. Nguồn vốn viện trợ của nước ngoài lại chứa đựng nhiều yếu tố chắnh trị nên khơng được phát huy hết khả năng vốn có của nó. Với chắnh sách mở cửa phát triển kinh tế, đời sống của nhân dân được cải thiện rõ riệt, tởng thu nhập quốc dân tăng nhanh, thị trường hàng hóa phong phú và sơi động,Ầ tuy nhiên những thành quả đó vẫn cịn q nhỏ bé, so với các nước phát triển nền kinh tế của ta vẫn còn lạc hậu, kém phát triển. Một trong những nguyên nhân chắnh là thực trạng tắch lũy vốn của ta chưa đáp ứng yêu cầu phát triển, quy mô vốn của các doanh nghiệp thấp.
Thực tế cho thấy tiềm năng trong dân cư còn rất lớn nhưng tỷ lệ tiết kiệm và đầu
tư cịn thấp, nhiều hộ gia đình và khơng ắt những doanh nghiệp cịn đầu tư chưa có hiệu quả, nguồn vốn vẫn khơng lưu chuyển được từ nơi thừa đến nơi thiếu. Đầu tư của nhà nước tuy đã tăng lên nhưng còn dàn trải, còn lãng phắ, thị trường tiền tệ, thị trường vốn còn chậm phát triển, lãi suất tắn dụng chưa phù hợp với việc đẩy mạnh quá trình tắch tụ và tập trung vốn, vì thế cịn hạn chế đầu tư phát triển. Các hình thức tắch tụ và tập trung vốn chưa tạo ra sức hấp dẫn với người có vốn và hệ số sử dụng vốn trong nền kinh tế còn thấp. Việc quản lý và sử dụng vốn đầu tư cịn phân tán, khơng tập trung tối đa vốn tiền mặt cũng như của nền kinh tế, vẫn còn nhiều lãng phắ và kém hiệu quả. Trong khi nguồn vốn cịn hạn chế thì các giải pháp huy động vốn hiệu quả đóng vai trị hết sức quan trọng. Do đó những nhà quản lý kinh tế cần tiếp tục nghiên cứu để tìm ra các giải pháp tắch tụ và tập trung vốn đạt hiệu quả cao nhất, đáp ứng được yêu cầu về vốn cho sự nghiệp cơng nghiệp hóa Ờ hiện đại hóa đất nước ở Việt Nam.
* Những giải pháp tăng cường tắch lũy vốn ở Việt Nam
Mục dắch của nền kinh tế xã hội chủ nghĩa là ỘChủ nghĩa xã hội là nhằm nâng
cao đời sống vật chất, tinh thần văn hóa cho mọi người dân sung sướng, ấm no, hạnh phúcỢ. Trong điều kiện nước ta, từ sản xuất nhỏ đi lên chủ nghĩa xã hội chúng ta khơng cịn cách nào khác là một mặt phải huy động toàn bộ sức lực của mọi người, mọi ngành, mọi cấp để tăng gia sản xuất thúc đẩy sản xuất phát triển; mặt khác, phải triệt để tiết kiệm nhằm tắch lũy vốn tư nội bộ nền kinh tế nước ta cho sự nghiệp xây dựng phát triển nền kinh tế sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa.
Không ngừng tái sản xuất mở rộng, tăng thêm sản phẩm xã hội, nâng cao mức
sống của người dân lao động mà chúng ta cần phải xác định cho được giữa quỹ tắch lũy và quỹ tiêu dùng. Tỷ lệ cụ thể giữa tắch lũy và tiêu dùng phụ thuộc vào các điều kiện kinh tế xã hội, trình độ phát triển của lực lượng sản xuất trong xã hội, hiệu quả của kỹ thuật mới sử dụng hợp lý các nguồn vật tư, lao động và các yếu tố khác nữa. Thực hiện được mức tắch lũy có thể bảo đảm phát triển sản xuất với tốc độ cao và ổn định mà cuối cùng vẫn đảm bảo tăng tiêu dùng và tắch lũy không đến mức cao nhất. Đồng thời chúng ta phải không ngừng khuyến khắch tất cả mọi người dân đều ra sức tiết kiệm, tắch lũy.
* Sử dụng hiệu quả các nguồn vốn
Để sử dụng hiệu quả các nguồn vốn, trước hết chúng ta phải xác định rõ từng đối tượng được cấp vốn, từ đó phân bở nguồn vốn một cách hợp lý cho các ngành và địa phương nhằm tạo ra hiệu quả sử dụng vốn cao hơn. Đốivới các doanh nghiệp nhà nước, chắnh phủ không nên cấp vốn mà nên tiến hành cở phần hóa doanh nghiệp, nhờ vậy doanh nghiệp sẽ có trách nhiệm hơn với đồng vốn của mình, đồng thời chắnh nhờ có cở phần hóa mà tạo điều kiện cho các chủ doanh nghiệp phát huy mọi năng lực cũng như khả năng quản lý của họ, từ đó sẽ nâng cao rất nhiều hiệu quả sử dụng đồng vốn. Việc đồng vốn có được sử dụng hiệu quả hay không một phần lớn phụ thuộc vào yếu tố con người. Vì thế cần phải có một đội ngũ cán bộ quản lý có trình độ năng lực và trách nhiệm cao; đồng thời nhà nước cũng cần phải xem xét lại mơ hình tở chức quản lý, chú ý đến đội ngũ cán bộ, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho họ có thể phát huy
mọi năng lực của mình. Đặc biệt trong điều kiện cạnh tranh quyết liệt nguồn vốn FDI trong khu vực cũng như trên thế giới, thì việc thiết lập một cơ chế tổ chức gọn nhẹ khơng chồng chéo có hiệu quả cũng tạo ra khả năng cạnh tranh lớn.
* Tăng tăng cường tắch lũy vốn trong nước và có biện pháp thu hút vốn đầu tư nước ngồi
- Tắch lũy vốn trong nước có nhiều giải pháp nhưng giải pháp hàng đầu là nguồn vốn từ ngân sách nhà nước, nguồn vốn này sẽ đóng vai trị quan trọng để giải quyết các nhu cầu chi của nhà nước về chi thường xuyên, chi cho đầu tư phát triển và cho phát triển cơng nghiệp. Vì vậy nâng cao hiệu quả tắch lũy, tắch tụ và tập trung vốn qua ngân sách nhà nước là hết sức cấp bách và có ý nghĩa thực tiễn lớn lao.
- Một biện pháp để tăng cường lượng vốn là thông qua các tổ chức tắn dụng và ngân hàng. Đây là hai hình thức tắch lũy vốn có hiệu quả tương đối cao do có thể thu hút được vốn còn nhàn rỗi trong nhân dân. Đặc biệt là hệ thống ngân hàng cần phối hợp chặt chẽ với các quỹ tắn dụng nhân dân để tắch tụ và tập trung vốn được thuận tiện. Chúng ta có thể huy động vốn cả qua các công ty bảo hiểm, công ty sổ xố kiến thiết, qua sự tài trợ của các nhà doanh nghiệp, các quỹ từ thiện, quỹ hỗ trợ,Ầ mặt khác, việc tắch tụ và tập trung các nguồn vốn trong nước từ các nguồn tài nguyên quốc gia và từ những tài sản cơng cịn bỏ phắ là mục tiêu vừa là biện pháp cơ bản trước mắt và lâu dài để chúng ta tăng thêm nguồn vốn trong nước cho đầu tư phát triển. Ngoài nguồn vốn tắch lũy trong nước thì trong hồn cảnh hiện nay khi nền kinh tế mở cửa hội nhập vào nền kinh tế thế giới thì một nguồn vốn có vai trị đặc biệt quan trọng khác là nguồn vốn đầu tư nước ngoài, bao gồm vốn đầu tư trực tiếp và vốn đầu tư gián tiếp trong đó vốn đầu tư trực tiếp có ý nghĩa vơ cùng lớn đối với sự phát triển của nền kinh tế trong nước. Vì thế mà chúng ta cần phải có chắch sách thu hút vốn đầu tư trực tiếp, đặc biệt là vốn của các nước phát triển. Đê thực hiện được chiến lược này cần phải thực hiện nhiều biện pháp đồng bộ của chắnh phủ trong đó một biện pháp quan trọng là phải cải thiện mội trường đầu tư thắch hợp với điều kiện cạnh tranh mới tạo sức hấp dẫn cho các nhà đầu tư.
Kết luận: Con đường duy nhất để mở rộng vốn đầu tư của mình chắnh là con đường phải tắch lũy ngày càng nhiều hơn để tái sẩn xuất mở rộng. Vì thế nhà nước cần ni dưỡng khát vọng cho cả cộng đồng dân cư luôn biết say mê tắch lũy để mở rộng đầu tư hơn nữa, mặt khác việc thu hút ngày càng nhiều vốn đầu tư từ nước ngồi (FDI, ODA,Ầ) sẽ có tác động hỗ trợ lớn nhất. Đó chắnh là con đường dẫn đến sự thành cơng của sự nghiệp cơng nghiệp hóa Ờ hiện đại hóa đất nước, khảng định tắnh đúng đắn của chắnh sách mở của, phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hôi chủ nghĩa, sớm đạt mục tiêu dân giàu nước mạnh xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.