Những đặc trưng bản chất của xã hội xã hội chủ nghĩa 3 về đặc trưng chắnh trị

Một phần của tài liệu Bo cau hoi Mon Mac - Le (Trang 53 - 55)

- Giai cấp công nhân ở các nước TBCN hiện nay:

1. Những đặc trưng bản chất của xã hội xã hội chủ nghĩa 3 về đặc trưng chắnh trị

1.3.1. về đặc trưng chắnh trị

C.Mác và Ph.Ăngghen đã chỉ rõ: trong giai đoạn thấp của hình thái kinh tế - xã hội (tức trong thời kỳ xã hội xã hội chủ nghĩa) giai cấp cơng nhân và chắnh đảng của mình phải giành lấy quyền thống trị và phải giành lấy dân chủ. Thiết lập chế độ dân chủ vô sản thay thế cho dân chủ tư sản là đặc trưng chắnh trị của xã hội xã hội chủ nghĩa. Đó là một nền dân chủ toàn diện, triệt để, dân chủ cho đa số và chuyên chắnh với thiểu số bọn bóc lột, những tàn dư của thống trị tư sản.

V.I.Lênin đã tiếp tục bổ sung, phát triển lý luận về dân chủ vô sản của chủ nghĩa Mác vào điều kiện nước Nga Xơviết. Ơng coi chắnh quyền Xơviết là một hình thức của Nhà nước dân chủ, là chắnh quyền đại diện cho lợi ắch của đa số nhân dân lao động, lôi cuốn hàng triệu công nhân, nông dân, những người lao động tham gia vào cơng việc Nhà nước. Ơng đã chỉ rõ tắnh ưu việt tiến bộ mà chắnh quyền Xôviết so với nền đại nghị tư sản: ỘChế độ dân chủ vô sản so với bất kỳ chế độ dân chủ tư sản nào, cũng dân chủ gấp triệu lần; Chắnh quyền xơ-viết so với nước cộng hịa tư sản dân chủ nhất thì cùng dân chủ hơn gấp triệu lầnỢ1.

Để thực hiện dân chủ vơ sản, dân chủ xã hội chủ nghĩa thì vai trị của Nhà nước xã hội chủ nghĩa có vai trị to lớn. Nhà nước phải hoàn thiện hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa, thể chế hóa quyền dân chủ của công dân và thực thi quyền dân chủ của công dân. Nhà nước xã hội chủ nghĩa phải vừa mang bản chất của giai cấp công nhân vừa mang tắnh nhân dân rộng rãi. Nhà nước đó phải do Đảng Cộng sản lãnh đạo.

Quá trình hồn thiện pháp luật xã hội chủ nghĩa cũng đòi hỏi phải kế thừa cả pháp quyền tư sản, nhất là thời kỳ đầu của xã hội xã hội chủ nghĩa. V.I.Lênin đã chỉ rõ: ỘTrong một thời gian nhất định, dưới chế độ cộng sản, khơng những vẫn cịn pháp quyền tư sản, mà vẫn còn cả nhà nước kiểu tư sản nhưng khơng có giai cấp tư sảnỢ

Dân chủ luôn gắn với kỷ cương, pháp luật. Nhà nước xã hội chủ nghĩa có chức năng lớn là trấn áp các thế lực bóc lột, thù địch của chủ nghĩa xã hội và chức năng tổ chức, xây dựng. Trong đó chức năng chủ yếu là tở chức, xây dựng xã hội mới theo những nguyên tắc của chủ nghĩa xã hội. V.I.Lênin đã khẳng định: ỘChuyên chắnh vô sản... không phải chỉ là bạo lực đối với bọn bóc lột, và cũng khơng phải chủ yếu là bạo lực. Cơ sở kinh tế của bạo lực cách mạng đó, cái bảo đảm sức sống và thắng lợi của nó chắnh là việc giai cấp vơ sản đưa ra được và thực hiện được kiểu tổ chức lao động xã hội cao hơn so với chủ nghĩa tư bản. Đấy là thực chất của vấn đề. Đấy là nguồn sức mạnh, là điều bảo đảm cho thắng lợi hoàn toàn và tất nhiên của chủ nghĩa cộng sảnỢ.

Bản chất chắnh trị của xã hội xã hội chủ nghĩa còn thể hiện ở tắnh chất đặc biệt của Nhà nước xã hội chủ nghĩa. Đó là Nhà nước đang tự tiêu vong, khác hẳn với các Nhà nước tồn tại dựa trên chế độ chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất. Đương nhiên

quá trình tự tiêu vong của Nhà nước xã hội chủ nghĩa diễn ra lâu dài với những điều kiện nhất định.

1.3.2. Về đặc trưng kinh tế

C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin đều chỉ rõ đặc trưng kinh tế của xã hội xã hội chủ nghĩa là một nền kinh tế phát triển cao với lực lượng sản xuất tiến bộ hiện đại và quan hệ sản xuất dựa trên chế độ công hữu từng bước được xác lập và ngày càng hoàn thiện.

Việc phát triển một nền sản xuất với lực lượng sản xuất tiến bộ, hiện đại diễn ra từ thấp đến cao để đến khi các lĩnh vực của nền kinh tế đều phát triển (cả trong công nghiệp, nơng nghiệp, dịch vụ V.V.). Đây là một q trình khơng thể nhanh chóng dễ dàng, nhất là đối với những nước đi lên chủ nghĩa xã hội từ một nền kinh tế lạc hậu.

Việc xác lập chế độ cơng hữu và hồn thiện nó cũng địi hỏi phải thực hiện từng bước, dần dần, khơng thể chủ quan, nóng vội được. Ngay trong tác phẩm nổi tiếng Những nguyên lý của chủ nghĩa cộng sản - tác phẩm làm cơ sở, tiền đề cho Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản, Ph.Ăngghen đã chỉ rõ sau khi giành được chắnh quyền thì giai cấp cơng nhân khơng thể xóa ngay, xóa tức khắc chế độ tư hữu tư nhân tư bản được mà phải xóa từ từ, từng bước theo sự phát triển của lực lượng sản xuất và của nền cơng nghiệp xã hội hóa.

V.I.Lênin cịn nói rõ hơn về tầm quan trọng của việc quản lý có hiệu quả và tạo ra năng suất cao trong kinh tế của xã hội xã hội chủ nghĩa, coi đó cũng là những dấu hiệu đặc trưng của kinh tế xã hội chủ nghĩa: ỘXét đến cùng, thì năng suất lao động là cái quan trọng nhất, chủ yếu nhất cho thắng lợi của chế độ xã hội mớiỢ1. Cùng với việc tạo ra năng suất lao động cao, trong xã hội xã hội chủ nghĩa do nhiều nguyên nhân việc phân phối phải tuân thủ nguyên tắc phân phối theo lao động.

Đặc trưng kinh tế này sẽ được vận dụng ở các quốc gia, dân tộc sao cho phù hợp với các loại hình quá độ lên chủ nghĩa xã hội với đặc điểm riêng của từng nước.

1.3.3. Về đặc trưng xã hội, quan hệ giữa người và người

Xã hội xã hội chủ nghĩa do bản chất ưu việt, tiến bộ của nó có đặc trưng về kinh tế là tạo ra quan hệ xã hội tốt đẹp, cơng bằng bình đẳng (ở mức tương đối) giữa các giai tầng xã hội, các tầng lớp, nhóm dân cư, giữa lao động trắ óc và lao động chân tay, giữa thành thị với nông thôn, tạo điều kiện xóa bỏ sự khác biệt bằng việc thu hẹp dần khoảng cách và sự chênh lệch, khác biệt.

về phương diện dân tộc, tộc người và tắn ngưỡng, tôn giáo trong xã hội xã hội chủ nghĩa cũng thể hiện tắnh tiến bộ là thực hiện bình đẳng dân tộc, tộc người, bình đẳng giữa các tơn giáo.

Cương lĩnh của chủ nghĩa Mác-Lênin về vấn đề dân tộc với các nội dung: các dân tộc hồn tồn bình đẳng; quyền tự quyết của các dân tộc và đồn kết của giai cấp cơng nhân các dân tộc đã thể hiện tắnh ưu việt xã hội của xã hội xã hội chủ nghĩa. Các lĩnh vực tắn ngưỡng, tôn giáo cũng được chủ nghĩa xã hội giải quyết phù hợp: quyền tự do tắn ngưỡng, tôn giáo được tơn trọng; các tơn giáo đều bình đẳng trước pháp luật và được pháp luật bảo hộ.

Quan hệ xã hội tốt đẹp còn thể hiện trong quan hệ tốt đẹp giữa người và người: Ộmọi người vì mỗi người và mỗi người vì mọi ngườiỢ. Đó là quan hệ giữa người và người trong xã hội xã hội chủ nghĩa.

1.3.4. Về đặc trưng văn hóa

Trong xã hội xã hội chủ nghĩa, các giá trị văn hóa vật chất, tinh thần đều được tơn trọng, bảo hộ.

Việc xây dựng một nền văn hóa phát triển cao dựa trên sự phát huy những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc, quốc gia với tiếp thu những tinh hoa văn hóa của nhân loại. Đời sống văn hóa tinh thần ưu việt, tiến bộ, tốt đẹp là thể hiện đặc trưng về văn hóa của xã hội xã hội chủ nghĩa.

1.3.5. Về đặc trưng trong quan hệ đối ngoại

Chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản thống nhất với chủ nghĩa quốc tế của giai cấp công nhân. Chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản mang tắnh thế giới nhưng trước hết phải xây dựng thành cơng xã hội xã hội trong từng nước. Vì vậy, quan hệ đối ngoại trong xã hội xã hội chủ nghĩa phải tuân thủ ngun tắc: hịa bình, hữu nghị, hợp tác, cùng có lợi và khơng xâm phạm chủ quyền, lãnh thổ của nhau. Lợi ắch dân tộc và lợi ắch quốc tế được giải quyết thắch hợp trong xây dựng chủ nghĩa xã hội.

Một phần của tài liệu Bo cau hoi Mon Mac - Le (Trang 53 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(108 trang)
w