b) Các gen chỉ thị (reporter genes)
1.5.2. Chọn cây Xoan ta làm đối tƣợng nghiên cứu chuyển gen
Cây lâm nghiệp nhất là những cây có giá trị cao đều là cây thân gỗ, có chu kỳ sống nhiều năm. Vì thế, để nghiên cứu áp dụng cơng nghệ sinh học chuyển gen vào đối tƣợng này thƣờng gặp phải nhiều khó khăn so với cây nơng nghiệp, cây công nghiệp ngắn ngày.
Muốn chuyển gen thành cơng vào một lồi cây trồng nào đó, cây trồng đó phải tái sinh tốt in vitro. So với cây nông nghiệp, cây lâm nghiệp, cây thân gỗ rất
khó tái sinh in vitro nên việc ứng dụng cơng nghệ chuyển gen với các lồi cây lâm nghiệp còn rất hạn chế. Hầu hết các nghiên cứu chuyển gen vào cây lâm nghiệp trên thế giới mới chỉ tập chung vào một vài đối tƣợng cây trồng, chủ yếu là cây dƣơng và cây bạch đàn. Cây dƣơng đƣợc xem nhƣ là loài cây lâm nghiệp mơ hình để thử nghiệm, nghiên cứu chức năng của các cấu trúc gen chuyển. Tuy nhiên, hạn chế duy nhất củ a lồi cây này đó là khó sinh trƣ ởng trong điều kiện khí hậu của Việt Nam. Vì vậy, việc tìm kiếm một lồi cây dễ thích ứng và phổ biến ở Việt Nam để làm cây mơ hình cho các nghiên cứu theo hƣớng quan tâm trên đối tƣợng cây lâm nghiệp trở nên rất cần thiết. Cây Xoan ta đƣợc đánh giá là một trong những cây trồng quan trọng trong chiến lƣợc phát triển lâm nghiệp ở nƣớc ta. Nó có mặt ở 6/9 vùng sinh thái lâm nghiệp, trong đó 3 vùng: Vùng Trung tâm, vùng Đồng bằng Sông Hồng và vùng Nam Trung bộ Xoan ta đứng đầu trong danh mục các cây trồng đƣợc ƣu tiên phát triển. Hơn nữa, những kết quả nghiên cứu về tái sinh cho thấy Xoan ta là loài cây rất rễ tái sinh in vitro, có thể tạo chồi bất đinh hoặc tái sinh thông qua phôi
soma với hiệu suất tái sinh rất cao (Ahmad et al., 1990; Thakur et al., 1998; Vila et al., 2003, 2005; Sharry et al., 2006a,b; Bùi Văn Thắng et al., 2007b; Đỗ Xuân Đồng et al., 2008). Kết quả bƣớc đầu nghiên cứu chuyển gen vào cây Xoan ta cho thấy rất có triển vọng (Bui Van Thang et al., 2007a; Nirsatmanto & Gyokusen, 2007; Ngo Van Thanh et al., 2010) cho phép các nhà khoa học có thể tiến hành các nghiên cứu cải thiện giống, đặc biệt là nâng cao tính chống chịu của lồi cây này và có thể sử dụng nhƣ một loài cây lâm nghiệp đặc hữu của Việt Nam phục vụ cho các nghiên cứu chuyển gen.
Chƣơng 2