Dự báo phát triển thanh toán điện tử trong thời gian tớ

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN ĐIỆN TỬ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG TRƯỜNG SƠN (Trang 52 - 54)

d, Những hạn chế của nghiên cứu và những vấn đề cần nghiên cứu tiếp theo Phương thức thanh toán chưa đa dạng:

3.1.1. Dự báo phát triển thanh toán điện tử trong thời gian tớ

Kế hoạch phát triển TMĐT bà TTĐT trong giai đoạn 2021 – 2025 được Cục TMĐT và CNTT đặt ra với những mục tiêu và tầm nhìn xa hơn dựa trên kết quả và kinh nghiệm của các giai đoạn trước đó.

Theo website https://www.moit.gov.vn/ trong bài viết: “Chính phủ phê duyệt kế hoạch tổng thể phát triển thương mại điện tử quốc gia giai đoạn 2021 – 2025 cho biết:

“Trên cơ sở tổng kết các kết quả đạt được trong giai đoạn trước, rà soát, đánh giá hiện trạng, nhu cầu phát triển thương mại điện tử (TMĐT) giai đoạn tới và tiếp thu ý kiến góp ý của các Bộ, ngành, địa phương, Bộ Cơng Thương đã trình Chính phủ đề xuất xây dựng Kế hoạch tổng thể phát triển thương mại điện tử quốc gia giai đoạn 2021-2025 và được Chính phủ thơng qua tại Quyết định số 645/QĐ- TTg ngày 15 tháng 5 năm 2020 (Quyết định số 645/QĐ-TTg).

Tiếp nối giai đoạn này, ngày 15 tháng 5 năm 2020, Chính phủ đã thơng qua Quyết định số 645/QĐ-TTg phê duyệt Kế hoạch tổng thể phát triển thương mại điện tử quốc giai giai đoạn 2021-2025, đây được coi là văn bản chính sách quan trọng với những giải pháp toàn diện và nguồn lực cụ thể làm cơ sở cho việc triển khai nhiều hoạt động liên quan tới TMĐT trong giai đoạn 05 năm tới. Dự kiến văn bản sẽ có tác động lớn đến sự phát triển của thị trường TMĐT Việt Nam, vươn lên vị trí thứ hai Đơng Nam Á vào năm 2025 và trở thành thị trường TMĐT tiềm năng nhất khu vực.

Kế hoạch phát triển TMĐT quốc gia giai đoạn 2021-2025 có mục tiêu đưa TMĐT trở thành một trong các lĩnh vực tiên phong của nền kinh tế số, nơi các công nghệ tiên tiến của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư được ứng dụng rộng rãi để tăng hiệu quả của chu trình kinh doanh, góp phần hiện đại hóa hệ thống phân

phối, nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, đẩy mạnh phát triển thị trường trong nước và xuất khẩu. Kế hoạch này gắn kết chặt chẽ với các chiến lược, chính sách về chủ động tham gia CMCN 4.0, định hướng phát triển kinh tế số và chuyển đổi số quốc gia.”

Nhà nước ta cũng đã đạt mục tiêu đến năm 2025 sẽ có 55% dân số tham gia mua sắm trực tuyến với doanh số khoảng 35 tỷ USD. Mục tiêu này là hoàn toàn khả thi nếu có sự hỗ trợ của Nhà nước, các bộ, ngành có liên quan và các tổ chức, doanh nghiệp. Các tổ chức, đơn vị cung cấp ví điện tử cũng đặt mục tiêu cung cấp toàn diện các dịch vụ thanh tốn và tài chính cho 5 triệu người dùng thường xuyên vào năm 2023.

IDC dự báo giao dịch di động tại Việt Nam sẽ tăng trưởng 300% trong giai đoạn 2021-2025. Dự báo đến năm 2025, quy mô thương mại điện tử của Việt Nam sẽ vươn tới ngưỡng 43 tỷ USD và đứng thứ 3 trong khối ASEAN.

Theo kế hoạch tổng thể phát triển thương mại điện tử quốc gia giai đoạn 2021- 2025 tại Quyết định số 645/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 15 tháng 5 năm 2020, Chính phủ đã đặt ra các mục tiêu tổng quát đến năm 2025 bao gồm: Hỗ trợ, thúc đẩy việc ứng dụng rộng rãi thương mại điện tử trong doanh nghiệp và cộng đồng; Thu hẹp khoảng cách giữa các thành phố lớn và các địa phương về mức độ phát triển thương mại điện tử; Xây dựng thị trường thương mại điện tử lành mạnh, có tính cạnh tranh và phát triển bền vững; Mở rộng thị trường tiêu thụ cho hàng hóa Việt Nam trong và ngồi nước thơng qua ứng dụng thương mại điện tử; đẩy mạnh giao dịch, thương mại điện tử xuyên biên giới; Trở thành quốc gia có thị trường thương mại điện tử phát triển thuộc nhóm 3 nước dẫn đầu khu vực Đơng Nam Á.

Như vậy, có thể nhận thấy rằng trong tương lai gần thương mại điện tử và thanh toán điện tử ở nước ta sẽ ngày càng phát triển mạnh mẽ hơn nữa. Nhà nước, Cục thương mại điện tử và công nghệ thông tin luôn đặt ra những mục tiêu lớn hơn, tầm nhìn xa, rộng hơn dựa trên kết quả của các giai đoạn trước đó. Những lợi ích mà thanh toán điện tử mang là xu thế tất yếu. Vì vậy, cùng với thương mại điện tử, thanh tốn điện tử góp phần thúc đẩy sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp để thu được nhiều lợi ích nhất. Điều này quan trọng trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, khi các doanh nghiệp trong nước phải cạnh tranh một cách bình đẳng với các doanh nghiệp nước ngồi.

Trong thời gian tới, theo dự báo TMĐT sẽ ngày càng phát triển kéo theo sự phát triển không ngừng của TTĐT để đáp ứng nhu cầu thanh tốn nhanh chóng, tiện lợi, an tồn trên các web TMĐT. Các quy trình thanh tốn trên website cũng sẽ hồn thiện hơn, các cổng thanh tốn, ví điện tử đã ra đời nhiều nhưng chỉ đến khi thói quen mua hàng của người dùng thay đổi, các cơng cụ đó mới phát huy hết tác dụng của mình.

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN ĐIỆN TỬ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG TRƯỜNG SƠN (Trang 52 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(67 trang)
w