Cơ sở hạ tầng pháp lý

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN ĐIỆN TỬ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG TRƯỜNG SƠN (Trang 59 - 61)

d, Những hạn chế của nghiên cứu và những vấn đề cần nghiên cứu tiếp theo Phương thức thanh toán chưa đa dạng:

3.3.1 Cơ sở hạ tầng pháp lý

Thứ nhất, các cơ quan quản lý nhà nước cần hồn thiện và đồng bộ hóa các điều kiện về pháp lý để quản lý, giám sát, tạo điều kiện thuận lợi đối với các loại hình, phương tiện, hệ thống thanh tốn điện tử mới, dịch vụ trung gian thanh toán, ban hành quy định về trách nhiệm của nhà cung cấp dịch vụ, người sử dụng và bên

thứ ba, đảm bảo an ninh, an toàn và hoạt động ổn định, hạn chế rủi ro phát sinh và giám sát các hình thức, cơng cụ, hệ thống thanh toán mới. Xây dựng các cơ chế, chính sách khuyến khích phát triển, tăng cường các biện pháp bảo vệ lợi ích hợp pháp của người sử dụng các dịch vụ thanh toán điện tử.

Thứ hai, hạn chế rủi ro về thông tin, dữ liệu. Các quy định pháp luật phải được xây dựng trên cơ sở bảo mật, an tồn thơng tin - dữ liệu, trong đó cần có quy định về chia sẻ thơng tin - dữ liệu giữa cá nhân với doanh nghiệp, giữa doanh nghiệp với đối tác, trong nội bộ doanh nghiệp và giữa các cơ quan quản lý.

Thứ ba, giảm thiểu rủi ro liên quan đến hệ thống xử lý, đại lý và khách hàng. Các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ thanh toán điện tử cần làm chủ hệ thống xử lý giao dịch, trung tâm thanh tốn; xây dựng quy trình, kịch bản ứng phó để kiểm sốt, hạn chế các rủi ro hệ thống có thể làm gián đoạn hoặc ngừng giao dịch; hồn thiện quy trình nghiệp vụ và quy trình quản lý rủi ro hoạt động, nhất là rủi ro trong công nghệ thông tin.

Đối với khách hàng, quy định phải ln có mã xác thực, mã pin hoặc mật khẩu khi thực hiện giao dịch trên điện thoại nhằm xác minh danh tính người dùng; cho phép giám sát khách hàng thực hiện giao dịch thơng qua hệ thống định vị. Ngồi ra, khách hàng cần nâng cao ý thức và hành động để bảo mật, cần nắm rõ quyền và thủ tục khiếu nại khi rủi ro xảy ra.

Thứ tư, cơ quan quản lý Nhà nước phải có giải pháp ngăn chặn tình trạng lợi dụng thanh toán điện tử để thực hiện các giao dịch phục vụ cho các mục đích xấu như rửa tiền, đánh bạc, tài trợ khủng bố.

Thứ năm, tuyên truyền, vận động người dân thực hiện giao dịch thanh tốn điện tử, giải thích cho họ thấy được lợi ích khi sử dụng, tăng cường giáo dục tài chính trong cộng đồng dân cư nhằm trang bị kiến thức và cách thức sử dụng giao dịch thanh tốn khơng sử dụng tiền mặt.

Thứ sáu, cần xây dựng quy trình và phân định trách nhiệm của các bên liên quan trong việc quản lý, giám sát, vận hành dịch vụ thanh tốn điện tử. Cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa các bộ, ngành liên quan như Bộ Thơng tin - Truyền thơng, Bộ Cơng an, Bộ Tài chính,… Đồng thời, cơ chế phối hợp giữa doanh nghiệp cung cấp dịch vụ thanh tốn điện tử, tổ chức tín dụng và đại lý cũng cần được quy định cụ thể.

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN ĐIỆN TỬ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG TRƯỜNG SƠN (Trang 59 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(67 trang)
w