Tổng quan nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến thái độ của người dùng internet tại tp HCM đối với quảng cáo trực tuyến (Trang 46 - 47)

Đã có khá nhiều nghiên cứu về thái độ ngƣời dùng internet đối với các loại quảng cáo qua mạng xã hội (facebook, zalo, viber,...), quảng cáo qua thiết bị di động, quảng cáo qua smartphone, quảng cáo trực tuyến (quảng cáo online) trong và ngoài nƣớc. Có thể nêu vài nghiên cứu điển hình trong và ngồi nƣớc nhƣ sau: Mahmoud (2013) với cơng trình nghiên cứu “Ngƣời tiêu dùng Syria: Phản ứng niềm tin, thái độ và hành vi đối với quảng cáo trên internet”; Ünal (2011) với nghiên cứu khoa học “Thái độ đối với quảng cáo trên thiết bị di động - Một nghiên cứu để xác định sự khác iệt giữa thái độ của thanh thiếu niên và ngƣời trƣởng thành”; Quách Đạo Quang với cơng trình khoa học về các yếu tố ảnh hƣởng đến thái độ và từ đó tác động đến ý định trong đề tài “Các nhân tố ảnh hƣởng đến ý định nh p chuột vào quảng cáo trực tuyến”; Hà Nam Khánh Giao và Đỗ Thị Thùy Dung (2017) với cơng trình nghiên cứu “Các yếu tố tác động đến thái độ của ngƣời tiêu dùng đối với quảng cáo qua smarphone tại TP.HCM”

Tuy nhiên trong nghiên cứu này, tác giả chỉ nêu lên vài nghiên cứu tham khảo trong và ngoài nƣớc nhằm định hƣớng rút ra các yếu tố có ảnh hƣởng đến thái độ ngƣời dùng internet đối với QCTT để xây dựng mơ hình cụ thể nhƣ sau: Đề tài nghiên cứu tổng hợp kế thừa các lý thuyết mơ hình của những nhà nghiên cứu trên thế giới nhƣ: Ducoffe (1996) đã đề xu t và thử nghiệm mơ hình nghiên cứu về giá trị mà QCTT mang lại và thái độ của ngƣời tiêu dùng; Wolin (2002) trong nghiên cứu “Niềm tin, thái độ và hành vi đối với quảng cáo trên we ” với mục đích là xác định mức độ niềm tin vào quảng cáo trên internet gây ảnh hƣởng đến thái độ và hành vi của ngƣời tiêu dùng. Ngoài ra, nghiên cứu cũng tham khảo từ các cơng trình nghiên cứu có liên quan đến thái độ của ngƣời dùng internet đối với QCTT nhƣ: Đối với ngoài nƣớc, tham khảo từ: Nghiên cứu của Ünal et al. (2011) nhƣ đã đƣợc đề cập ở trên; Nghiên cứu của Aydin (2018) với chủ đề “Vai trị của cá nhân hóa trong thể hiện thái độ đối với quảng cáo truyền thông xã hội”; Nghiên cứu “Quảng cáo trên không

33

gian mạng so với các phƣơng tiện truyền thông khác: Thái độ của ngƣời tiêu dùng so với sinh viên trƣởng thành” của Brackett và Carr (2001). Còn nghiên cứu trong nƣớc đƣợc tham khảo từ: Đề tài nghiên cứu của Đinh Tiên Minh và Lê Thị Huệ Linh (2016) về “Nghiên cứu thái độ ngƣời tiêu dùng Thành phố Hồ Chí Minh đối với quảng cáo trực tuyến trên mạng xã hội Face ook”; Nghiên cứu về “Thái độ của ngƣời tiêu dùng đối với quảng cáo qua mạng xã hội tại TP.Hồ Chí Minh của Thạch Tố Kim (2013). Qua đó mơ hình nghiên cứu xây dựng các yếu tố tác động gây ảnh hƣởng đến thái độ ngƣời dùng internet đối với QCTT là: Thông tin quảng cáo, cá nhân hóa, tính giải trí, ƣu đãi/phần thƣởng, sự tín nhiệm, sự phiền nhiễu và sai lệch về giá trị. Nghiên cứu đƣợc áp dụng thực hiện bằng phƣơng pháp khảo sát ngẫu nhiên thuận tiện, thông qua khảo sát và thu thập thông tin dựa trên ảng câu hỏi tham v n trực tiếp những ngƣời dùng internet hoặc đã từng xem QCTT trên địa àn nghiên cứu. Cuối cùng tổng hợp thông tin khảo sát, ứng dụng phần mềm SPSS 20.0 để thống kê phân tích và đánh giá. Từ đó hoạch định các phƣơng án chiến lƣợc phát triển kinh doanh quảng cáo qua mạng hoặc đƣa ra hàm ý tham v n cho các công ty, tổ chức hay các nhà quản trị QCTT.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến thái độ của người dùng internet tại tp HCM đối với quảng cáo trực tuyến (Trang 46 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(193 trang)